tiếp theo dõi, giúp Bộ chỉ đạo các hoạt động đào tạo của các cơ sở về:
o Chiến l−ợc phát triển nguồn nhân lực của ngành, về phục vụ các ch−ơng trình lớn của Bộ nh− ch−ơng trình 5 triệu ha, ch−ơng trình 1 triệu m3 ván nhân tạo, ch−ơng trình xoá đói giảm nghèo, định canh định c− v.v ...
o Chỉ đạo các tr−ờng xây dựng và ban hành ch−ơng trình khung đào tạo các ngành, nghề gồm: mục tiêu đào tạo, kế hoạch đào tạo, thời l−ợng, tỷ lệ lý thuyết/thực hành.
o Lập kế hoạch đào tạo hàng năm và 5 năm.
o Giao kế hoạch đào tạo cho các tr−ờng.
o Lập quy hoạch màng l−ới tr−ờng và các cơ sở đào tạo.
o Theo dõi công tác tổ chức biên chế, quản lý cán bộ, quản lý học sinh.
o Lập kế hoạch công tác đào tạo và bồi d−ỡng giáo viên, thực hiện các chế độ chính sách của nhà n−ớc đối với cán bộ, giáo viên và học sinh.
o Phối hợp với các Cục, Vụ trong công tác quản lý tài chính, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ đào tạo, tổng hợp kế hoạch ...
2.2.2. Công tác đào tạo 2.2.2.1 Đào tạo sau đại học 2.2.2.1 Đào tạo sau đại học
Bộ NN và PTNT có 10 cơ sở đào tạo sau đại học, gồm 2 Tr−ờng đại học và 8 Viện nghiên cứu khoa học, hàng năm tuyển sinh đ−ợc 50-70 nghiên cứu sinh và 140-160 học viên cao học, đáp ứng đ−ợc khoảng 70% so với yêu cầu. Việc tuyển sinh sau đại học mấy năm gần đây, đặc biệt là tuyển nghiên cứu sinh gặp nhiều khó khăn, số l−ợng tuyển đ−ợc ngày càng giảm, năm 1995 các cơ sở đào tạo sau đại học thuộc Bộ tuyển đ−ợc 114 nghiên cứu sinh thì năm 2001 chỉ tuyển đ−ợc 64 ng−ời (chỉ tiêu đ−ợc giao là 78).
Ngoài ra, còn một số tr−ờng đại học nông nghiệp và nông-lâm nghiệp thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng có đào tạo sau đại học lĩnh vực nông lâm nghiệp với số l−ợng tuyển hàng năm khoảng 60 nghiên cứu sinh và 300 học viên cao học.
Bộ NN - PTNT đã quan tâm cử cán bộ trẻ đi đào tạo sau đại học ở n−ớc ngoài. Tính từ năm 1997 đến hết tháng 10/2001, Bộ đã cử đ−ợc 258 cán bộ đi học sau đại học ở n−ớc ngoài, trong đó có 62 nghiên cứu sinh và thực tập sau tiến sỹ, 196 ng−ời học cao học. Để thúc đẩy
nhanh số l−ợng cán bộ trẻ đi học sau đại học tại các cơ sở đào tạo n−ớc ngoài bằng ngân sách Nhà n−ớc, năm 2001 Bộ đã tổ chức lớp ôn luyện thi tiếng Anh TOFEL cho 27 ứng cử viên dự thi đạt kết quả tốt. Bộ đã quyết định mở 2 lớp luyện thi tiếng Anh cho kỳ thi năm 2002.
Số tiến sỹ khoa học lâm nghiệp hiện nay đa phần đ−ợc đào tạo ở các n−ớc Xã hội chủ nghĩa Đông âu tr−ớc đây do vậy kiến thức khoa học về lâm nghiệp nhiệt đới và lâm nghiệp xã hội còn thiếu, trình độ tiếng Anh còn nhiều hạn chế, hiện nay đội ngũ này tuổi đời đã cao, số lớn đã nghỉ h−u, số cán bộ trẻ có trình độ khoa học kỹ thuật lâm nghiệp cao để thay thế còn ít. Để đạt chỉ tiêu của Bộ Giáo dục đào tạo cho mỗi ngành là 20% số l−ợng cán bộ có trình độ trên đại học cho Lâm nghiệp thì trong những năm tới cần phải đào tạo 2.000 thạc sỹ và tiến sỹ lâm nghiệp.
a) Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp đ−ợc giao nhiệm vụ đào tạo cán bộ chuyên ngành lâm nghiệp có trình độ trên đại học từ năm 1982, đã 20 chuyên ngành lâm nghiệp có trình độ trên đại học từ năm 1982, đã 20 năm đào tạo số cán bộ trên đại học chuyên ngành lâm nghiệp vẫn còn thấp so với các ngành khác, cơ cấu đội ngũ cán bộ trên đại học thiếu đồng bộ. Năm 1990, Bộ Giáo dục đào tạo quyết định giao cho tr−ờng Đại học lâm nghiệp tuyển nghiên cứu sinh để đào tạo trên đại học cho 3 chuyên ngành: