Các ngạch khác 25,6%

Một phần của tài liệu Tài liệu Cẩm nang lâm nghiệp- Chương 4 Hành chính về thể chế ngành lâm nghiệp Phần 2 doc (Trang 39 - 41)

Bộ NN-PTNT đã tổ chức Trờng cán bộ quản lý NN và PTNT I

(Thanh Trì- Hà Nội) và II (quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh) và thành

lập thêm 2 Trung tâm đào tạo bồi d−ỡng công chức Kiểm lâm ở phía Bắc(trực thuộc Tr−ờng cán bộ quản lý NN và PTNT I) và phía Nam (trực thuộc tr−ờng Trung học lâm nghiệp trung −ơng 2), để tăng c−ờng bồi d−ỡng nghiệp vụ chuyên môn quản lý cho cán bộ công nhân của ngành theo yêu cầu đổi mới của nhà n−ớc.

Trong những năm qua, đội ngũ cán bộ công chức nhà n−ớc đã đ−ợc quan tâm đào tạo bằng nhiều hình thức và ph−ơng thức khác nhau, nh−ng so với yêu cầu đổi mới tổ chức và chủ tr−ơng cải cách hành chính của nhà n−ớc thì còn rất thấp. Nh− trình độ ngoại ngữ của đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý các đơn vị hiện nay chỉ đạt 2,5% so với yêu cầu, số cán bộ đã đ−ợc đào tạo cập nhật kiến thức quản lý mới chỉ đạt khoảng 10%, trình độ lý luận chính trị trung cao cấp chỉ đạt 20%. Riêng đối với các tỉnh miền núi có tới 50 -70% cán bộ HTX chỉ có trình độ phổ thông cấp 2 trở xuống, có nơi tới 80-90% ch−a qua đào tạo. Bộ NN và PTNT đã có Chỉ thị số 05/2002/BNN- TCCB ngày 7/1/2002 đẩy mạnh đào tạo nghề cho nông dân và chỉ đạo 2 tr−ờng cán bộ quản lý NN và PTNT và hệ thống tr−ờng của Bộ bám sát chủ tr−ơng của các địa ph−ơng, chủ động phối hợp với các Sở NN- PTNT, các Trung tâm khuyên nông, khuyến lâm, Chi hội nông dân các cấp và các Hợp tác xã hàng năm bồi d−ỡng khoảng 6000 l−ợt cho cán bộ quản lý, công chức trong ngành và lãnh đạo các HTX nông, lâm nghiêp trong toàn quốc, góp phần nâng cao trình độ cho cán bộ các cấp đáp ứng yêu cầu mới.

2.2.2.6 Phổ cập lâm nghiệp và khuyến lâm

Phổ cập LN cho nông dân trong thời gian qua đã có nhiều hình thức vừa dựa vào các tr−ờng đào tạo của ngành vừa kết hợp với các tổ chức khuyến lâm để thực hiện ở ngay các thôn bản. Cần chú ý thêm việc khuyến nông lâm phải liên kết với tổ chức hợp tác xã kiểu mới làm dịch vụ đầu vào và đầu ra cho nông dân sẽ có tác dụng tích cực hơn.

2.2.3. Đánh giá chung về công tác đào tạo của CNLN 2.2.3.1. Tình hình chung 2.2.3.1. Tình hình chung

- Về quan hệ giữa quy mô, chất l−ợng và hiệu quả: Theo tính toán, để nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo trong nông nghiệp và nông thôn từ 12% hiện nay lên 15% vào năm 2005 thì lao động của ngành NN và PTNTcần đào tạo trung bình hàng năm là 360.000 ng−ời. Trong khi đó, các tr−ờng nông-lâm-thủy lợi của cả n−ớc mới đào tạo đ−ợc khoảng 40.000 ng−ời/năm. Số l−ợng cần đào tạo trên là rất lớn, đòi hỏi các tr−ờng phải từng b−ớc mở rộng quy mô đào tạo, nh−ng việc mở rộng quy mô đào tạo nhất thiết phải dựa trên cơ sở có hiệu quả, đảm bảo chất l−ợng và xuất phát từ nhu cầu cụ thể của các cơ sở sản xuất trong ngành.

- Vấn đề đào tạo ch−a gắn với sử dụng, cân đối cung-cầu một số ngành chuyên môn ch−a thực tế cần đ−ợc xem xét kỹ. Những ngành nghề rất cần cho nông nghiệp nh− trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, lâm sinh, maketing ... ít học sinh xin vào học, ng−ợc lại quá nhiều học sinh vào học kế toán, tin học, lái xe ...Đây thực sự là sự lãng phí tiền của, thời gian và công sức của rất nhiều ng−ời, nếu đào tạo không gắn với sử dụng, ng−ời học không đ−ợc sử dụng và phát huy đ−ợc nghề đã học cho nông nghiệp và nông thôn. Đại bộ phận học sinh sau khi tốt nghiệp không về nông thôn đặc biệt là vùng sâu, vùng xa để công tác vì thiếu việc làm và thu nhập lại rất thấp.

- Đội ngũ cán bộ quản lý và giảng dạy của các tr−ờng vừa yếu, vừa thiếu, không đồng bộ và đang bị hụt hẫng, nhất là đối với các tr−ờng ở vùng xa, rất khó tuyển bổ sung lực l−ợng trẻ. Các tr−ờng cần quan tâm hơn nữa đến đời sống và sự tiến bộ của giáo viên, mở các lớp bồi d−ỡng, tăng c−ờng điều kiện thông tin để giáo viên có thể cập nhật, kế thừa và ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ trong n−ớc và quốc tế vào công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học và nâng cao trình độ về mọi mặt cho giáo viên. Nếu không, học sinh sau khi học xong ra tr−ờng sẽ không biết làm gì vì trình độ đào tạo ch−a cập nhật với thực tế của sản xuất.

- Ph−ơng pháp giáo dục đào tạo ch−a đổi mới mạnh mẽ, hầu hết giáo viên vẫn giảng dạy theo lối truyền thụ một chiều, hạn chế t− duy sáng tạo của học sinh. Các tr−ờng cần th−ờng xuyên tổ chức hội giảng để rèn luyện ph−ơng pháp tiên tiến, sử dụng ph−ơng tiện hiện đại vào qúa trình dạy học.

- Công tác quản lý và giáo dục học sinh, sinh viên tuy đ−ợc chú trọng hơn, nh−ng hiện nay đối với học sinh, sinh viên về mặt t− t−ởng vẫn còn nhiều điều phải quan tâm tr−ớc các biểu hịên của lối sống thực dụng, các hành vi tiêu cực nh− gian lận thi cử,

nghiện hút, mại dâm, cờ bạc, vi phạm nội quy, quy chế, pháp luật, thờ ơ với chính trị, với sinh hoạt tập thể... Các tr−ờng cần kiên quyết, nhanh chóng đổi mới việc ăn, ở trong ký túc xá, đảm bảo trật tự, sạch đẹp, văn minh, chăm lo tốt hơn đời sống tinh thần của học sinh, sinh viên, tạo môi tr−ờng s− phạm lành mạnh.

- Công tác đào tạo sau đại học ở các Tr−ờng và Viện nói chung đã có nhiều cố gắng nh−ng cần nâng cao dần chất l−ợng đào tạo. Các đề tài của nghiên cứu sinh cần bám sát thực tiễn và trực tiếp phục vụ các ch−ơng trình kinh tế trọng điểm của Ngành.

2.2.3.2. Điểm mạnh của hệ thống đào tạo lâm nghiệp

Một phần của tài liệu Tài liệu Cẩm nang lâm nghiệp- Chương 4 Hành chính về thể chế ngành lâm nghiệp Phần 2 doc (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)