Trong điều kiện hiện tại, khi số l−ợng các hộ gia đình tham gia vào việc bảo vệ và phát triển rừng ngày càng tăng, những thay

Một phần của tài liệu Tài liệu Cẩm nang lâm nghiệp- Chương 4 Hành chính về thể chế ngành lâm nghiệp Phần 2 doc (Trang 26 - 30)

vào việc bảo vệ và phát triển rừng ngày càng tăng, những thay đổi này cho thấy sự cần thiết phải bổ sung lực l−ợng cán bộ lâm nghiệp cấp xã và −u tiên thực hiện các dịch vụ đào tạo khuyến lâm và phổ cập lâm nghiệp, nâng cao vai trò của ng−ời dân trong sản xuất lâm nghiệp. Cần thiết phải có một cán bộ làm việc trực tiếp tại địa bàn cấp xã, với nhiệm vụ giám sát quản lý lâm nghiệp, cung cấp dịch vụ khuyến lâm cũng nh− các công việc thúc đẩy kinh doanh các sản phẩm lâm nghiệp. Các cán bộ địa bàn phải có kiến thức về kỹ thuật quản lý rừng cũng nh− kiến thức về lĩnh vực kinh tế xã hội.

b) Về chất l−ợng

Cả bốn loại trình độ học vấn (trên đại học, đại học, trung học kỹ thuật và công nhân) CNLN đều có đội ngũ cán bộ đông đảo. Số cán bộ có trình độ đại học đã có tỷ lệ có thể chấp nhận đ−ợc trong các hệ thống tổ chức của chuyên ngành, hiện có khoảng 23.000 ng−ời, chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực sản xuất (chiếm 70%), trong lĩnh vực nghiên cứu và đào tạo khoảng 16%, còn lại thuộc lĩnh vực quản lý. Đây là nguồn nhân lực góp phần rất quan trọng vào việc thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ của Ngành trong những năm qua.

Số cán bộ có trình độ trên đại học của Bộ hiện có 37 Giáo s−, 98 Phó giáo s−, 19 Tiến sỹ khoa học, gần 700 Tiến sỹ và 900 Thạc sỹ, chiếm 7,3% số lao động có trình độ từ đại học trở lên của ngành. Ngoài ra, còn một số l−ợng lớn cán bộ có trình độ sau đại học công tác tại các ngành khác, các tr−ờng đại học nông nghiệp và nông-lâm nghiệp trực thuộc các Bộ, ngành khác trên toàn quốc, các sở NN vàPTNT, các chi cục tại các tỉnh, thành phố. Trong số 1.600 cán bộ sau đại học, có 186 ng−ời làm việc tại khối QLNN, 874 ng−ời thuộc khối nghiên cứu khoa học, 349 ng−ời thuộc khối đào tạo, 36 ng−ời thuộc các đơn vị sự nghiệp khác và 155 ng−ời thuộc khối doanh nghiệp.

Các cán bộ khoa học - công nghệ có trình độ cao nhìn chung đã cao tuổi . Tuổi bình quân của các giáo s− hiện nay là 61,6, của phó giáo s− là 57,5 của tiến sỹ khoa học là 56,2 còn của tiến sỹ là 49,4. Điều kiện tiếp xúc với các thành tựu khoa học - công nghệ mới còn nhiều hạn chế.

(tham khảo một phần số liệu thu thập đ−ợc sau đây về chất l−ợng đội ngũ cán bộ, công chức ở một số đơn vị (của một số đơn vị thuộc Bộ NN và PTNT)1

Số l−ợng và chất l−ợng đội ngũ CBCC lâm nghiệp khu vực phía Bắc đến 31/12/1999

Biểu số: 02

Chỉ tiêu Đơn Phân theo trình độ đào tạo

vị Tổng số Trên đại học Đại học Trun g học Còn lại 1. Khối quản lý nhà n−ớc (cơ quan Bộ) - Tỷ lệ ng−ời % 109 100 21 19,27 66 60,55 5 4,59 17 15,59 2. Khối sự nghiệp khác - Tỷ lệ ng−ời % 1.169 100 52 4,45 399 34,13 362 30,97 356 30,45 3. Khối KHKT - Tỷ lệ ng−ời % 494 100 31 6,28 223 45,14 71 14,37 169 34,21 Tổng cộng - Tỷ lệ ng−ời % 1.772 100 104 5,86 688 38,83 438 24,72 542 30,59 Tổng số toàn ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Tỷ lệ ng−ời % 15.463 100 1.054 6,81 6796 43,95 3381 21,87 4232 27,37

Nguồn: Tổng hợp số liệu của Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ NN và PTNT,

năm 20001

Tổng số CBCC lâm nghiệp khu vực phía Bắc có khoảng 1772 ng−ời, trong đó khối cơ quan Bộ:109 ng−ời (chiếm 6,15%), khối khoa học công nghệ: 494 ng−ời (chiếm 27,87 %) và tập trung chủ yếu ở khối sự nghiệp khác là 1169 ng−ời (chiếm 65,97%) với địa bàn công tác đ−ợc phân bố rộng trên phạm vi của nhiều tỉnh. Qua số liệu trên cho chúng ta thấy:

1 Số l−ợng CBCC lâm nghiệp phía Bắc đ−ợc tổng hợp từ khối quản lý Nhà n−ớc (cơ quan Bộ), gồm các Vụ, Cục, Văn phòng Bộ, Thanh tra Bộ; từ khối sự nghiệp khác, gồm các V−ờn quốc gia, Viện điều tra Vụ, Cục, Văn phòng Bộ, Thanh tra Bộ; từ khối sự nghiệp khác, gồm các V−ờn quốc gia, Viện điều tra quy hoạch rừng, các Trung tâm kỹ thuật bảo vệ rừng; từ khối khoa học kỹ thuật, gồm các Viện, Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp phía Bắc

ƒ CBCC thuộc khối cơ quan Bộ, hầu hết có trình độ đại học và trên đại học. Số có trình độ trên đại học: 21 ng−ời, chiếm 19,27%, cao hơn 13,41% (19,27%-5,86%=13,41%) so với trình độ chung của CBCC cả ba khối đ−ợc tổng hợp (5,86%). Số CBCC trình độ đại học là t−ơng đối lớn, chiếm 60,55% và cao hơn so với trình độ chung trong cùng mặt bằng trình độ là 21,72%. T−ơng tự, số CBCC có trình độ trung học chỉ chiếm 4,59%, thấp hơn 20,13%; số CBCC có trình độ còn lại chiếm 15,59% và thấp hơn 15%.

ƒ CBCC khối sự nghiệp khác, tuy có trình độ trên đại học cao nhất (52 ng−ời), nh−ng lại có tỷ lệ % là thấp nhất (chỉ chiếm 4,45%) so với hai khối còn lại; t−ơng tự số CBCC có trình độ đại học cũng có tỷ lệ thấp hơn so với hai khối khác (chỉ chiếm 34,13%), nh−ng tỷ lệ CBCC có trình độ trung học là cao nhất (30,97%) và cao hơn so với trình độ chung của cả ba khối đ−ợc tổng hợp là 6,25%. Phân tích đối với CBCC có trình độ còn lại chúng ta cũng có nhận xét t−ơng tự.

ƒ CBCC khối khoa học kỹ thuật, tỷ lệ CBCC có trình độ trên đại học chiếm 6,28%, thấp hơn 12,99% so với trình độ CBCC khối cơ quan Bộ, nh−ng lại có tỷ lệ cao hơn so với khối sự nghiệp là 1,83% và cao hơn 4,2% khi so sánh với tỷ lệ trình độ chung của cả ba. Chúng ta cũng có những đánh giá t−ơng tự khi phân tích trình độ CBCC ở trình độ đại học. Tuy nhiên, ở khối này CBCC có trình độ d−ới trung học (trình độ còn lại) lại chiếm tỷ lệ cao nhất (34,21%) so với hai khối khác, và cao hơn 3,82% nếu so với trình độ chung của cả ba khối đ−ợc tổng hợp trong cùng mặt bằng trình độ (xem biểu số 02).Từ phân tích đặc điểm trên, chúng ta có thể rút ra bốn nhậnxét sau:

o Một là, tỷ lệ CBCC ở cơ quan quản lý nhà n−ớc cấp trung −ơng có trình độ cao hơn so với CBCC hai khối sự nghiệp khác và khoa học kỹ thuật. Phần lớn trong số họ "có quá trình công tác lâu năm trong ngành, nên có những kinh nghiệm công tác quản lý, chỉ đạo thực hiện và nghiên cứu ở tầm vĩ mô, hoạch định chính sách". Tuy vậy, tuổi đời bình quân của đội ngũ cán bộ và công chức chung trong cơ quan Bộ là 53, trong đó nhiều ng−ời sắp và đến tuổi nghỉ h−u sau nhiều lần hợp nhất Bộ, thực tế chỉ đợi giảm số l−ợng mà không tăng biên chế; đây cũng là vấn đề cấp bách đang đặt ra cho Bộ NN và PTNT cần có cơ chế để thu hút cán bộ trẻ, có trình độ và năng lực về công tác tại cơ quan Bộ.

o Hai là, khối khoa học kỹ thuật, có đội ngũ CBCC đ−ợc "đào tạo có hệ thống ở các tr−ờng trong và ngoài n−ớc, số có trình độ đại học và trên đại học hiện đang giữ những vị trí then chốt trong các cơ quan, đơn vị của ngành từ trung −ơng xuống địa ph−ơng, đội ngũ này đáp ứng đ−ợc các lĩnh vực công tác chuyên môn của ngành, có khả năng tiếp thu công nghệ mới. Tuy vậy, tr−ớc yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá và của cơ chế thị tr−ờng đang phát triển, trình độ đội ngũ này nói chung ch−a cập nhật đ−ợc các tri thức hiện đại của thế giới, nhất là về công nghệ mới thuộc nhiều lĩnh vực chuyên môn của ngành, nhiều ng−ời ch−a có điều kiện đào tạo lại hoặc bổ sung kiến thức có hệ thống, nhất là số ở địa ph−ơng nên đã bị tụt hậu về nhiều mặt, cả trong lĩnh vực công nghệ, cũng nh− trong quản lý, thiếu các kiến thức cần thiết về kinh tế, quản lý, tin học và đặc biệt ngoại ngữ còn rất yếu . Vì vậy, ngành lâm nghiệp hiện có ít cán bộ nghiên cứu giỏi, cán bộ đầu đàn và phân bố không đều ở các vùng kinh tế.

o Ba là, khối sự nghiệp khác, mặc dù CBCC có trình độ đại học và trên đại học ít, nh−ng phần lớn tập trung ở cơ quan trung −ơng (Viện Điều tra quy hoạch rừng) và số ít còn lại công tác ở V−ờn Quốc gia Tam Đảo; nhiều CBCC có trình độ trung học hoặc thấp hơn phần lớn tập trung tại các V−ờn quốc gia còn lại, nguyên nhân do các năm qua vừa mở rộng diện tích, vừa phải tăng c−ờng bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng, lại ở những địa bàn khó tuyển dụng, vì vậy cũng dễ hiểu là số l−ợng CBCC còn rất thiếu và chất l−ợng ch−a cao.

o Bốn là, trình độ số CBCC lâm nghiệp trên đây so sánh với tổng số CBCC toàn ngành nông nghiệp và Phát triển nông thôn (gồm CBCC ngành Thuỷ lợi, Nông nghiệp, Lâm nghiệp, nhận thấy tỷ lệ CBCC có trình độ đại học và trên đại học đều thấp hơn tỷ lệ chung của toàn ngành; ng−ợc lại, tỷ lệ CBCC có trình độ trung học và còn lại chiếm tỷ lệ cao hơn. Nhận xét ban đầu là trình độ CBCC ngành lâm nghiệp thấp hơn trình độ CBCC của hai ngành nông nghiệp và thuỷ lợi.

ƒ Khi nghiên cứu thêm số liệu về CBCC lâm nghiệp của khối địa ph−ơng chúng ta còn biết: Tổng số CBCC kiểm lâm công tác tại các Chi cục kiểm lâm phía Bắc đến 30/6/2000 có 4435 ng−ời, trong đó số có trình độ đại học và trên đại học 1210 ng−ời (chiếm 27,28%), trình độ cao đẳng 2223 ng−ời (chiếm 50,12 %), trình độ trung học 784 ng−ời (chiếm 17,7 %), trình độ còn lại 218 ng−ời

(chiếm 4,9%). Nhìn chung số l−ợng CBCC ở các Chi cục kiểm lâm t−ơng đối nhiều, trong khi đó số CBCC ở các Chi cục phát triển lâm nghiệp hoặc Phòng Lâm nghiệp tại các Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ở các tỉnh quá ít. Tại cấp huyện chỉ có cán bộ lâm nghiệp làm việc tại các Hạt kiểm lâm, còn ở các Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp huyện ở nhiều nơi không có hoặt rất ít "thậm chí các huyện nh− Văn Bàn (Lào Cai); Yên Châu (Sơn La); Lập Thạch (Vĩnh Phúc); Nh− Thanh(Thanh Hoá) có Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nh−ng lại không có một cán bộ lâm nghiệp nào".

2.2. Thực trạng công tác đào tạo và bồi d−ỡng nguồn nhân lực lâm nghiệp nghiệp

2.2.1. Thể chế

Theo quy định của Luật giáo dục, hệ thống đào tạo lâm nghiệp nằm trong Hệ thống giáo dục quốc dân của Việt Nam. Thể chế QLNN về đào tạo gồm: Ban hành điều lệ các tr−ờng, quản lý mục tiêu, ch−ơng trình, quy chế đào tạo, quy chế tuyển sinh, học tập, thi và tốt nghiệp, tiêu chuẩn, chế độ công tác đối với giáo viên và học sinh, ra quyết định về thành lập, giải thể tr−ờng... Cụ thể phân công trách nhiệm QLNN nh− sau:

Một phần của tài liệu Tài liệu Cẩm nang lâm nghiệp- Chương 4 Hành chính về thể chế ngành lâm nghiệp Phần 2 doc (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)