Đảm bảo hội nhập đ−ợc với các quốc gia phát triển trong khu vực về khoa học công nghệ các lĩnh vực nônglâmthuỷ lợi.

Một phần của tài liệu Tài liệu Cẩm nang lâm nghiệp- Chương 4 Hành chính về thể chế ngành lâm nghiệp Phần 2 doc (Trang 44 - 46)

vực về khoa học công nghệ các lĩnh vực nông-lâm-thuỷ lợi. Đảm bảo kế tục, phát huy và từng b−ớc thay thế đ−ợc đội ngũ hiện có cả về cơ cấu, số l−ợng và trình độ sản xuất hàng hoá có chất l−ợng cao, giá thành cạnh tranh đ−ợc với hàng ngoại nhập, tạo điều kiện cho sản xuất ngày càng phát triển.

3.3. Chiến l−ợc phát triển nguồn nhân lực chuyên ngành LN 3.3.1. Vấn đề đặt ra đối với lao động lâm nghiệp trong nông thôn 3.3.1. Vấn đề đặt ra đối với lao động lâm nghiệp trong nông thôn

Mục tiêu của chiến l−ợc phát triển lâm nghiệp là phấn đấu đến 2005 hoàn thành cơ bản công tác giao đất khoán rừng, tổ chức cho 1 triệu hộ gia đình tham gia kinh doanh nghề rừng theo ph−ơng thức nông lâm kết hợp, tạo công ăn việc làm cho 2-3 triệu lao động làm

nghề rừng và đến năm 2010 sẽ tổ chức cho 2-3 triệu hộ gia đình tham gia kinh doanh nghề rừng, tạo công ăn việc làm cho 6-8 triệu lao động.

Vấn đề đặt ra rất cần:

o Nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật và khoa học công nghệ cho ng−ời lao động ở nông thôn để đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

o Kết hợp chặt chẽ hệ thống các tr−ờng đào tạo và hệ thống khuyến nông-lâm (từ Trung −ơng tới tỉnh, huyện, xã), nhà n−ớc hỗ trợ kinh phí để xây dựng mạng l−ới đào tạo nghề ngắn hạn ở nông thôn miền núi ngay tại làng, xã, thôn, bản... để ng−ời nông dân hoàn toàn có đủ các điều kiện dễ dàng tham gia học tập. Đây chính là mô hình đào tạo gắn với sử dụng hiệu quả nhất.

o Mở rộng và đa dạng hoá các loại hình đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động ở nông thôn miền núi. Nghiên cứu viết giáo trình, h−ớng dẫn kế hoạch làm ăn cho hộ nông dân, để dạy cho họ hiểu và biết cách chủ động lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch sản xuất LN, biết hạch toán kinh tế gia đình, để tự xoá đói giảm nghèo một cách bền vững. Có thể đ−a những vấn đề trên vào giảng dạy ở các Tr−ờng dạy nghề, Trung tâm dạy nghề, Trung tâm khuyến nông khuyến lâm nh− là một môn học h−ớng nghiệp để học sinh giúp đỡ gia đình lập kế hoạch làm ăn có hiệu quả hơn.

Làng nghề tuy không phải là một tổ chức kinh tế, nh−ng là cơ sở thuận lợi cho tiểu thủ công nghiệp phát triển theo h−ớng chuyên môn hoá và hợp tác hoá. Dự kiến đến năm 2020 có khoảng 2000 làng nghề, tăng 1000 làng so với hiện nay.

3.3.2. Về đào tạo phát triển nguồn nhân lực chuyên ngành lâm nghiệp nghiệp

3.3.2.1. Đào tạo sau đại học

- Đào tạo thạc sỹ đ−ợc thực hiện ở các Tr−ờng đại học có đào tạo LN, tr−ờng đại học LN và các Viện Nghiên cứu Khoa học có nghiên cứu về LN. Số học viên mỗi năm một tăng để đáp ứng nhu cầu đào tạo cán bộ trẻ có trình độ chuyên môn vững vàng, có tay nghề chuyên sâu, năng động, thích ứng đ−ợc với

sự phát triển khoa học-công nghệ, kinh tế-xã hội, có năng lực nghiên cứu khoa học và có thể qua chế độ nghiên cứu sinh để đạt học vị tiến sỹ.

Một phần của tài liệu Tài liệu Cẩm nang lâm nghiệp- Chương 4 Hành chính về thể chế ngành lâm nghiệp Phần 2 doc (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)