Phơng pháp trò chơ

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp kiểm tra kết quả học tập trong dạy học môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông (Trang 26 - 32)

Khái niệm trò chơi: Xuất phát từ chủ trơng của Nhà nớc, thực tiễn dạy học và nhu cầu hoạt động vui chơi của học sinh mà ngời ta đã thiết kế trò chơi học tập - là trò chơi đợc sử dụng vào mục đích học tập, hay thông qua hoạt động vui chơi mà đạt đợc mục tiêu dạy học bằng phơng thức “học mà chơi, chơi mà học”, học sinh có thể lĩnh hội tri thức cũng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng học tập của mình. Quan niệm phơng pháp trò chơi là phơng pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu một vấn đề, biểu hiện thái độ hay thực hiện hành động, việc làm thông qua một trò chơi.

Theo quan niệm trên về phơng pháp trò chơi thì vận dụng phơng pháp trò chơi vào kiểm tra kết quả học tâp của học sinh là việc giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu một vấn đề, biểu hiện thái độ hay thực hiện hành động, việc làm thông qua trò chơi và qua đó giáo viên sẽ kiểm tra đợc kết quả học tập của học sinh.

- Cốt trò:

Mục đích trò chơi đó là những tác dụng rèn luyện mọi mặt trong đó chủ yếu nổi bật là cốt trò - chính là nội dung trò chơi, mục đích học tập đạt tới những kiến thức, kỹ năng của tổ chức trò chơi, là cái “nút”, những tình huống cần phải giải quyết trong trò chơi, vợt qua những khó khăn của cái “nút” đó tức là đã đạt đợc mục đích của trò chơi, cái “nút” ấy tạo nên sự lôi cuốn hấp dẫn của trò chơi, gợi lên trí tò mò lòng say mê khám phá và thúc đẩy các em phối hợp hoạt động để hoàn thành nhiệm vụ.

- Luật trò:

Là những quy tắc trò chơi mà ai tham gia trò chơi cũng phải tuân theo, luật trò bảo đảm trò chơi có hiệu quả và đạt đợc mục đích mong muốn, ngời chơi phải tôn trọng luật trò trong quá trình giải quyết tình huống, nếu luật trò không đợc mọi ngời tuân theo thì cuộc chơi sẽ không mang lại hiệu quả mà ng- ời tổ chức trò chơi đề ra. Mặt khác, nó đảm bảo việc hớng trò chơi vào việc giáo dục phẩm chất đạo đức cho học sinh. Để đạt đợc những mục đích trên việc ngời tổ chức trò chơi cũng phải tránh việc đặt ra luật trò quá đơn giản hay quá khó, khó khăn cho học sinh khi thực hiện, song nó cũng phải đảm bảo đợc tính s phạm trong quá trình tổ chức trò chơi học tập.

- Thởng, phạt:

Là phần cuối cùng của các trò chơi, đối với mỗi trò chơi hình thức thởng phạt cũng không kém phần quan trọng, mỗi một trò chơi đều phải có những hình thức thởng phạt nhất định để khích lệ, cổ vũ tinh thần tham gia trò chơi của

Trò chơi

các thành viên trong lớp cố gắng hơn nữa và phải nhanh chóng tìm ra biện pháp để đạt đợc kết quả cao nhất về mình.

Việc vận dụng phơng pháp trò chơi trong kiểm tra kết quả học tập của học sinh có rất nhiều u điểm. Vì vui chơi là một nhu cầu tất yếu của thanh thiếu niên nói chung và học sinh THPT nói riêng nên trong việc vận dụng phơng pháp trò chơi vào việc kiểm tra kết quả học tập của học sinh nếu giáo viên biết tổ chức tốt các trò chơi một cách hợp lý, lành mạnh thì nó mang lại những hiệu quả rất cao, giảm đợc tính căng thẳng trong việc kiểm tra và thi cử, việc kiểm tra sẽ trở nên nhẹ nhàng hơn, sinh động hơn, học sinh đợc lôi cuốn vào các bài kiểm tra một cách tự nhiên mà không thấy sự căng thẳng nào cả. Tạo nên sự tiếp xúc giữa các học sinh với nhau, giữa cá nhân với tập thể Trong quá trình… tiếp xúc đó tình bạn, lòng nhân ái, tinh thần tập thể của học sinh đợc hình thành và phát huy. Bên cạnh đó trong các trò chơi những phẩm chất tác phong khẩn tr- ơng, nhanh nhẹn, tính kỷ luật, sáng tạo đợc rèn luyện góp phần vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh.

Bên cạnh những u điểm trên việc vận dụng phơng pháp trò chơi trong việc kiểm tra kết quả học tập của học sinh cũng có nhiều hạn chế nh: Phụ thuộc lớn vào năng lực tổ chức và thiết kế trò chơi của giáo viên, đòi hỏi ngời giáo viên phải mày mò tìm kiếm những phơng pháp nội dung trò chơi mới để tổ chức cho học sinh tránh sự nhàm chán trong tổ chức các trò chơi giống nhau vào việc kiểm tra kết quả học tập nói riêng và quá trình dạy học nói chung.

Để đạt đợc hiệu quả cao nhất trong việc áp dụng trò chơi vào kiểm tra kết quả học tập của học sinh thì giáo viên - ngời tổ chức các trò chơi cần phải đảm bảo đợc các yêu cầu sau:

- Trò chơi phải phù hợp với mục đích cầu của việc kiểm tra kết quả học tập của học sinh, phù hợp với điều kiện của lớp học, phù hợp với đối tợng học sinh và phải không nguy hiểm cho học sinh.

- Khi tổ chức việc kiểm tra kết quả học tập bằng phơng pháp trò chơi thì giáo viên phải đảm bảo tất cả các học sinh phải nắm bắt đợc quy tắc của trò

chơi và tôn trọng luật chơi nhằm đảm bảo tính công bằng trong khâu kiểm tra kết quả học tập.

- Việc đánh giá kết quả trò chơi phải khách quan, công bằng đảm bảo các nguyên tắc của khâu kiểm tra đánh giá.

Các b ớc thiết kế bài kiểm tra bằng ph ơng pháp trò chơi

- Xác định mục đích của bài kiểm tra kết quả học tập của học sinh. - Các bớc tiến hành trò chơi.

Bớc 1: Giai đoạn chuẩn bị.

Đây là giai đoạn mà giáo viên cần phải thiết kế lựa chọn các trò chơi phù hợp với học sinh, dự kiến cách chơi, những khó khăn sẽ xảy ra trong quá trình chơi nhằm thực hiện khâu kiểm tra kết quả học tập của học sinh đạt đợc kết quả cao nhất.

Bớc 2: Công bố luật chơi.

Đây là công việc giáo viên giải thích cách chơi, hay đó là việc giáo viên phổ biến luật trò cho học sinh trớc khi chơi nhằm giúp cho học sinh thực hiện trò trơi đúng với mục đích mà giáo viên đề ra từ trớc. Việc phổ biến luật trò là một khâu quan trọng giúp cho học sinh hiểu và thực hiện trò chơi có hiệu quả.

Để đạt đợc những hiệu quả đó mà giáo viên đề ra thì việc công bố luật trò cần đảm bảo yêu cầu: Lời dẫn ngắn gọn, giải thích rõ ràng, dễ hiểu, tránh tình trạng dài dòng mập mờ, khó hiểu, tránh dùng từ đao to búa lớn khiến học sinh mất hứng khi cha vào cuộc chơi.

Bớc 3: Tiến hành trò chơi.

Là thời điểm bắt đầu bằng những hiệu lệnh của giáo viên, khi giáo viên phát lệnh thì học sinh sẽ thực hiện trò chơi theo nhóm, và nhiệm vụ mà giáo viên đã phân công từ trớc, còn giáo viên sẽ quản lý học sinh tham gia trò chơi với t cách là trọng tài và là ngời quản trò, giáo viên quan sát học sinh nhằm để đánh giá chính xác khi trò chơi kết thúc.

Là giai đoạn các đội chơi thực hiện xong nhiệm vụ mà giáo viên đã đề ra. Cũng có khi giai đoạn kết thúc trò chơi là thời điểm mà thời gian giáo viên quy định cho các đội chơi đã hết.

Thời điểm kết thúc trò chơi cũng là thời điểm mà giáo viên phải công bố kết quả chơi, nhận xét và có những hình thức thởng phạt cho các đội, hình thức thởng phạt này có thể tính bằng điểm hoặc bằng những phần quà, song thông thờng giáo viên thờng cho điểm để thay thế các bài kiểm tra của học sinh. Nhng do tính chất vui chơi nên điểm trong bài kiểm tra bằng phơng pháp trò chơi chỉ nên tính vào điểm miệng, 15 phút hoặc điểm kiểm tra một tiết chứ không nên dùng để kiểm tra học kỳ vì nó sẽ làm giãm đi tính chất nghiêm túc của các kỳ thi.

Kết luận chơng 1:

Nếu phơng pháp dạy học giúp học sinh tiếp thu tri thức một cách hiệu quả và ngắn nhất thì phơng pháp kiểm tra kết quả học tập của học sinh lại giúp tìm ra phơng pháp dạy học tốt nhất. Do vậy, trong bất cứ môn học nào khâu kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng không thể bỏ qua mà đó là một sự cần thiết khách quan. Làm tốt khâu kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là đã thành công một nửa trong quá trình dạy học của giáo viên và các nhà quản lý giáo dục, vì khâu kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nó có ý nghĩa quan trọng, nó thúc đẩy học sinh có ý thức hơn nữa trong quá trình học tập, giúp giáo viên sáng tạo và đánh giá đợc phơng pháp dạy học của mình đã đợc hiệu quả cha. Đây là hai yếu tố quan trọng và cần thiết trong quá trình dạy học.

Điều 4, Luật Giáo dục Việt Nam 2005 quy định: “Phơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, t duy sáng tạo củ ngời học, bồi dỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập, ý chí vơn lên” [10;9]. ở nớc ta trong những năn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quả học tập của học sinh cũng đang đợc quan tâm đổi mới để đáp ứng yêu cầu chung của sự nghiệp đổi mới phơng pháp dạy học và pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Chơng 2

vận dụng phơng pháp kiểm tra kết quả học tập trong

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp kiểm tra kết quả học tập trong dạy học môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông (Trang 26 - 32)