Thiết kế đề kiểm tra hoạt động ngoại khoá bằng phơng pháp dự án môn GDCD phần I lớp 10: Công dân với đạo đức.
Bớc 1: Xác định mục đích của bài kiểm tra
Kiểm tra chất lợng hoạt động ngoại khoá của học sinh môn GDCD học kỳ I lớp 10: Công với việc hình thiành thế giới quan, phơng pháp luận.
Thời gian làm bài: 1tuần.
Bớc 2:cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn
cơ sở lý luận: nội dung lý thuyết của phần II môn GDCD lớp 10.
cơ sở thức tiễn: Là tình hình địa phơng của học sinh lớp 10c10 trờng THPT Thiệu Hoá - Thiệu Hoá - Thanh Hoá, đó là tình hình thực tế địa phơng ở các xã của huyện Thiệu Hoá - Thanh hoá gồm có:
- Điều kiện tự nhiên: Là huyện đồng bằng trung du, đất đai chủ yếu là đất nông nghiệp, sông ngòi huyện có 3 con sông chảy qua là sông Cầu Chày, sông Mậu Khê, sông Chu.
- Điều kiện xã hội: Dân số khoảng 363 nghìn dân, chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp.
Bớc 3:giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh (Đề bài)
Tuỳ vào điều liên số học sinh trong lớp và địa phơng các em sống, giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và sẽ giao những nhiệm vụ riêng cho từng nhóm.
- nhóm 1: em hãy tìm hiểu công tác dân số ở địa phơng em theo những nội dung sau (có số liệu thực tế) và đề xuất những giải pháp phù hợp.
+) quy mô dân số. +) phân bố dân c.
+) tốc độ gia tăng dân số.
+) ảnh hởng của việc gia tăng dân số. +) nguyên nhân.
+) giải pháp để hạn chế tốc độ gia tăng dân số ở địa phơng em.
- nhóm 2: em hãy tìm hiểu xề công tác bảo vệ môi trờng ở địa phơng em theo những nội dung sau (có số liệu thực tế) và đề xuất những giải pháp phù hợp:
+) tình hình môi trờng ở địa phơng em. - Thuận lợi.
- Khó khăn.
+) tình hình bảo vệ môi trờng ở địa phơng em.
+) giải pháp thực hiện tốt hơn công tác bảo vệ môi trờng.
- nhóm 3: em hãy tìm hiểu vấn đề bạo lực gia đình ở địa phơng em(có số liệu cụ thể) và đề xuất những giải pháp để hạn chế vấn đề bạo lực gia đình.
+) tình hình của vấn đề bạo lực gia đình ở địa phơng em.
+) ảnh hởng của vấn đề bạo lực gia đình đối với con cái và xã hội. +) nguyên nhân của vấn đề bạo lực gia đình ở địa phơng em.
+) những giải pháp để hạn chế vấ đề bạo lực gia đình ở địa phơng em. - nhóm 4: em hãy tìm hiểu tình hình dịch bệnh địa phơng em (có số liệu cụ thể) và đề xuất những giải pháp để ngăn chặn dịch bệnh.
+) Tình hình dịch bệnh ở địa phơng em. - Thuận lợi.
- Khó khăn.
+) ảnhhởng của dịch bệnh đến đời sống địa phơng em.
+) nguyên nhân và giải pháp cho tình hình dịch bệnh ở địa phơng em
B- Đáp án và thang điểm.
Nhóm Đáp án Thang
điểm
Nhóm 1 - Hình thức:
+ Công việc cần làm: Tìm hiểu công tác dân số ở đia phơng em.
+ Thời gian thực hiện: 3/2010.
+ Địa điểm thực hiện: Tại xã Thiệu Long – huyện Thiệu Hoá - tỉnh Thanh Hoá.
+ Ngời hớng dẫn: Giáo viên chủ nhiệm.
+ Ngời thực hiện: nhóm 1 lớp 10c10 trờng THPT Thiệu Hoá, Thanh Hoá.
- Nội dung:
+ quy mô dân số: 6939 ngời.
+ phân bố dân c: chủ yếu ở 3 thôn lớn là: Phú Lai, Minh Đức, Đông Lỗ.
+ Tốc độ gia tăng dân số: 0.6%. + nguyên nhân của gia tăng dân số:
Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp. Nhận thức của ngời dân còn thấp.
2điểm 8điểm 1điểm 1điểm 1điểm 1.5điểm 0.5điểm 0.5điểm
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật về công tác kế hoạch hoá gia đình cha cao.
+ ảnh hởng của gia tăng dân số:
Chất lợng cuộc sống: Cứ 1% gia tăng dân số thì tơng đơng phải tăng lên 3 - 4% tốc độ phát triển kinh tế.
Sức ép đối với kinh tế: Sự đầu t cho sản xuất không có do không có về tích luỹ.
Môi trờng bị ô nhiễm do dân số cao ảnh hởng đến môi trờng xã.
+ Giải pháp:
Tiếp tục tuyên truyền về công tác dân số ở địa phơng nhằm nâng cao nhận thức của ngời dân về công tác dân số.
Nhà nớc đầu t đúng mức vào các chờng trình dân số của đia phơng nh: Công tác phát triển kinh tế, đầu t vào xây dựng trờng học, y tế xã... Phát triển sản xuất hơn nữa để ngời dân có cơ
hội đợc tham gia phát triển kinh tế gia đình nâng cao mức sống cho chính gia đình của mình, từ đó sẽ nâng cao sự hiểu biết về chính sách dân số. đẩy mạnh xuất khẩu lao động tăng thu nhập cho
ngời dân. 0.5điểm 1.5điểm 0.5điểm 0.5điểm 0.5điểm 4điểm 1điểm 1điểm 1điểm 1điểm Nhóm 2 - Hình thức:
+ Công việc cần làm: Tìm hiểu công tác bảo vệ môi tr- ờng ở địa phơng em.
+ thời gian thực hiện: 3/2010.
+ Địa điểm thực hiện: Tại xã Thiệu Công – huyện Thiệu Hoá - tỉnh Thanh Hoá.
+ Ngời hớng dẫn: Giáo viên chủ nhiệm.
+ Ngời thực hiện: Nhóm 2 lớp 10c10 trờng THPT Thiệu Hoá, Thanh Hoá.
- Nội dung:
+ tình hình môi trờng: thuận lợi:
Diện tích đất rừng tơng đối lớn khoãng 6ha, trong đó có các loại rừng nh rằng phòng hộ. Rừng trồng lấy gỗ...
đa số ngời dân đều có ý thức bảo vệ rừng tốt. Các cấp xã luôn quan tâm đến công tác bảo vệ
rừng ở địa phơng nên diện tích rừng ngày một nâng lên.
khó khăn:
Diện tích rừng lớn tuy nhiên so với diện tích thực của địa phơng thì lại là một con số quá nhỏ không đáp ứng yêu cầu.
Trong những năm qua ý thức của ngời dân vệ công tác bảo vệ rừng đợc nâng cao tuy nhiên do kinh tế khó khăn nên việc chặt cây rừng vẫn còn diễn ra ảnh hởng đến diện tích rừng địa phơng. Chất lợng rừng chủ yếu là gỗ Bạch đàn và một
số loại gỗ khác nh cây keo lá tràm nên tuổi thọ thấp, nên việc phải trồng cây mới thay thế luôn phải thực hiện làm giãm chất lợng rừng.
+tình hình bảo vệ rừng ở địa phơng:
8điểm 3điểm 1.5điểm 0.5điểm 0.5điểm 0.5điểm 1.5điểm 0.5điểm 0.5điểm 0.5điểm
đạt đợc:
Công tác trồng rừng mới năm 2010 trồng mới đợc 1ha rừng.
Công tác bảo vệ: Chống việc khai thác bừa bãi, đốt phá rừng...
Công tác tuyên truyền ngời dân bảo vệ rừng đạt đợc nhiều kết quả nh: Tuyên truyền ngời dân bảo vệ rừng khi vào rừng, chống khai thác rừng không có quy hoạch...
hạn chế:
Việc khai thác rừng bừa bãi vẫn còn diễn ra. ý thức của một số ngời dân khi vào rừng chăm
sóc và thăm quan còn cha cao nên trong tháng 3/2009 đa diễn ra việc cháy diện tích rừng ở ven sông Mậu Khê ảnh hởng đến diện tích rừng của địa phơng.
Công tác quản lý của các cấp xã còn có phần lỏng lẻo.
- giải pháp:
+ tiếp tục tuyên truyên nâng cao hiểu biết của ngời dân về vai trò của rừng đối với đời sống con ngời.
+ Các cấp các ngành phải quan tâm hơn nữa đến công tác bảo vệ rừng.
+ đối với diện tích rừng đã trồng phải có kế hoạch bảo vệ hợp lý, ngoài ra phải trồng thêm diện tích rừng mới. + diện tích rừng đã bị cháy cần có kế hoạch trồng lại.
3điểm 1.5điểm 0.5điểm 0.5điểm 0.5điểm 1.5điểm 0.5điểm 0.5 điểm 0.5điểm 2điểm 0.5điểm 0.5điểm 0.5điểm 0.5điểm
Nhóm 3 - Hình thức:
+ Công việc cần làm: Tìm hiểu công tác bạo lực gia đình ở địa phơng em.
+ thời gian thực hiện: 3/2010.
+ Địa điểm thực hiện: Tại xã Thiệu Nguyên – huyện Thiệu Hoá- tỉnh Thanh Hoá.
+ Ngời hớng dẫn: Giáo viên chủ nhiệm.
+ Ngời thực hiện: Nhóm 3 lớp 10c10 trờng THPT Thiệu Hoá, Thanh Hoá.
- nội dung:
+ Tình hình bạo lực gia đình ở địa phơng em: thuận lợi :
Các vụ bạo lực gia đình ở địa phơng có giảm so với giai đoạn trớc năm 2000 khoảng 10 vụ.
Công tác tuyên truyền vấn đề bạo lực gia đình ngày càng đợc các cấp quản lý quan tâm.
Nhận thức về vấn đề bạo lực gia đình của ngời dân trong những năm gần đây ngày càng đợc nâng cao.
khó khăn:
Số vụ bạo lực gia đìng trong năm 2010 vẫn lớn khoảng 20 vụ/năm
Số đơn ly hôn trong xã năm 2010 là 4 đơn
Công tác tuyên truyền ảnh hởng của bạo lực gia đình tuy đợc quan tâm nhng cha có kết quả nh ý muốn.
+ ảnh hởng của bạo lực gia đình:
đối với con cái: Mất niềm tin đối với cha mẹ,
2 điểm 8điểm 3điểm 0.5điểm 0.5điểm 0.5điểm 0.5điểm 0.5điểm 0.5điểm 1.5điểm
ảnh hởng đến việc học hành...
đối với gia đình: Hạnh phúc của gia đình bị ảnh hởng, kinh tế giảm sút, không quan tâm đến việc học hành của con cái...
đối với làng xóm: Tình cảm làng xóm bị ảnh h- ởng...
+ nguyên nhân:
Kinh tế còn khó khăn.
Quan niệm trọng nam, khinh nữ. Trình độ dân trí còn thấp.
+ giải pháp:
đẩy mạnh phát triển kinh tế.
Nâng cao trình độ nhận thức của ngời dân. đầu t vào phát triển giáo dục.
Tuyên truyền chính sách bình đẳng giới.
1.5điểm
Nhóm 4 - Hình thức:
+ Công việc cần làm: Tìm hiểu công tác dịch bệnh ở địa phơng em.
+ thời gian thực hiện: 3/2010.
+ Địa điểm thực hiện: Tại xã Thiệu Duy – huyện Thiệu Hoá - tỉnh Thanh Hoá.
+ Ngời hớng dẫn: Giáo viên chủ nhiệm.
+ Ngời thực hiện: Nhóm 4 lớp 10c10 trờng THPT Thiệu Hoá, Thanh Hoá.
- nội dung:
+ tình hình dịch bệnh ở địa phơng. Thuận lợi:
Do công tác vệ sinh môi trờng luôn đợc đảm bảo nên công tác dịch bệnh ở Thiệu Duy cũng luôn đợc kiểm soát chặt chẽ.
Số ca bệnh nặng phải đi viện cấp cứu do dịch bệnh ở địa phơng so với các xã khác chỉ chiếm 1/3, khoãng 10 ca/năm. Trong đó số ca tử vong chỉ là 1ca (năm 2009)
Công tác tuyên truyền xử lý rải thải nhằm phòng ngừa các dịch bệnh nguy hiểm luôn đợc quan tâm đúng mức.
Hạn chế:
Bên cạnh công tác tuyên truyền xử lý rác thải phòng chống dịch bệnh đến ý thức của ngời dân thì cũng còn một số ngời thờ ở không quan tâm đến công tác vệ sinh dịch bệnh.
Số ca phải cấp cứu giảm xuống nhng so với các năm trớc lại tăng lên 1 - 2 vụ/năm.
2điểm
8điểm 3điểm 1.5điểm