Thực trạng của việc kiểm tra kết quả học tập môn GDCD ở tr ờng THPT

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp kiểm tra kết quả học tập trong dạy học môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông (Trang 37 - 39)

ờng THPT

Xuất phát từ nội dung của việc kiểm tra kết quả học tập môn GDCD của học sinh THPT; Trên cơ sở khảo sát việc kiểm tra kết quả học tập của học sinh ở một số trờng THPT ở Thanh Hóa và Nghệ An cho thấy thực trạng của việc kiểm tra kết quả học tập môn GDCD ở trờng THPT hiện nay bên cạnh những đạt đợc cũng còn những hạn chế.

Mặt đạt đợc:

- Hầu hết giáo viên đều có ý thức trong khâu kiểm tra kết quả học tập của học sinh nhằm cung cấp những thông tin chính xác cho việc đánh giá học sinh nên việc kiểm tra kết quả học tập của học sinh đợc tiến hành một cách nghiêm túc, kết quả là đã phân hoá đợc đối tợng học sinh, chia học sinh thành các mức độ khác nhau.

- Nội dung của việc kiểm tra đã sát với đối tợng học sinh và sát với chơng trình học.

- Kết quả của việc kiểm tra đảm bảo đợc mục đích đề ra đó là cung cấp thông tin và thu thông tin ngợc.

Hạn chế:

Bên cạnh những mặt đạt đợc, do khâu đổi mới phơng pháp kiểm tra kết quả học tập của học sinh cha đợc chú trọng nên công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh cũng còn tồn tại không ít những hạn chế:

- Nội dung đánh giá thiếu toàn diện, việc kiểm tra kết quả học tập mang tính lý thuyết và chỉ dừng lại ở việc ghi nhớ và tái hiện kiến thức. Nguyên nhân là do giáo viên chỉ áp dụng phơng pháp kiểm tra kết quả học tập bằng phơng pháp tryền thống nh phơng pháp tự luận mà chậm đổi mới các phơng pháp và kỹ thuật kiểm tra đánh giá hiện đại mới.

Số liệu điều tra tại một số trờng ở Thanh Hóa và Nghệ An về mức độ giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra môn GDCD ở trờng THPT đã cho thấy:

Mức độ sử dụng Kết quả (%)

Thờng xuyên 0%

Đôi khi 40%

Cha bao giờ 60%

Bảng điều tra tình hình sử dung phơng pháp trắc nghiệm khách quan trong khâu kiểm tra kết quả học tập của học sinh tsị một số trờng THPT ở Thanh Hoá và Nghệ An.

- quá trình kiểm tra còn thiếu khách quan, việc kiểm tra còn phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của ngời ra đề là chủ yếu. ở đây do tính chất xem môn GDCD chỉ là môn phụ nên việc ra đề và khâu chấm đều chỉ là một ngời nên khâu kiểm tra thiếu tính khách quan, thêm vào đó đặc trng của môn GDCD là môn khoa học xã hội nên lại mang tính chủ quan nhiều hơn các môn tự nhiên khác.

- Phơng pháp kiểm tra ít có sự đổi mới tạo tính sôi nổi trong khâu kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, việc kiểm tra còn là một khâu nặng nế đối với học sinh. Theo số liệu điều tra cho thấy:

Mức độ tâm lý học sinh Kết quả (%)

Căng thẳng 80%

Bình thờng 19%

Hứng thú 1%

Bảng điều tra mức độ tâm lý học sinh trong các giờ kiểm tra môn GDCD tại một số trờng THPT ở Thanh Hoá và Nghệ An

Đa số học sinh đều căng thẳng trong các giờ kiểm tra, rất ít học sinh cảm thấy hứng thú với việc kiểm tra cho dù biết đó là tất yếu của quá trình học tập. Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế trên là do công tác đổi mới trong khâu kiểm tra kết quả học tạp của học sinh còn chậm so với việc đổi mới phơng pháp giảng dạy. Nên việc đổi mới phơng pháp kiểm tra kết quả học tập của học sinh trong quá trình dạy học là một tất yếu khách quan.

2.3. vận dụng phơng pháp kiểm tra kết quả học tập môn GDCD của học sinh ở trờng THPT

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp kiểm tra kết quả học tập trong dạy học môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w