hoạch cải tạo 86 ha.
Cũng như các kiểu rừng khộp khác trạng thái rừng RIIIA1 trong khu vực điều tra cĩ tổ thành lồi rất đơn giản (15 – 21 lồi khác nhau, lồi cây chủ yếu của trạng thái rừng là các lồi đặc trưng trạng thái rừng khộp như: Dầu đồng, Dầu lơng, Dầu trá beng… ngồi ra trong trạng thái cịn xuất hiện một số lồi như : Bằng lăng, Nhọ nồi, Thành ngạnh,… với mật độ các lồi khơng đáng kể. Các lồi cây của trạng thái rừng phân bố từ nhĩm III – nhĩm V, tuy nhiên đa số các lồi cĩ phẩm chất kém, khơng cĩ giá trị về kinh tế.
Qua kết quả phân tích, đánh giá cụ thể đặc điểm trạng thái, diện tích rừng đưa vào chuyển đổi là trạng thái rừng khộp, trữ lựơng gỗ ở trạng thái rừng RIIIA1 dao động từ 16,9 – 18,72 m3/ha, mật độ bình quân là 100 – 128 cây/ ha, trữ lựơng gỗ ở trạng thái này thấp, tập trung ở cây gỗ cĩ đường kính từ 10 – 25 cm, cây gỗ cịn lại chủ yếu là cây sâu mọng, cĩ phẩm chất kém (B, C), nên rừng khơng cĩ khả năng cung cấp gỗ nguyên liệu phục vụ cho sản xuất.
Cây tái sinh bình quân trong khu vực từ 1.280 – 4.514 cây/ha, trong khi đĩ số cây tái sinh cĩ khả năng sinh trưởng và phát triển tham gia cấu trúc tầng tán rừng bình quân rất thấp, chỉ đạt 86 – 120 cây/ha chiếm 1,90% - 9,37%, số cây tái sinh sinh trưởng yếu chiếm từ 80,23% - 93,68%, mật độ cây tái sinh cĩ xu hướng giảm rõ rệt khi chiều cao tăng lên, với mật độ cây tái sinh ở cấp chiều cao < 1m là 1027 – 4229 cây/ha thì lên cấp chiều cao > 3m chỉ cĩ 40 cây/ha , điều này cho thấy khả năng phát triển của cây tái sinh là rất thấp.
Thành phần lồi cây tái sinh của trạng thái rừng rất đơn giản với 21 lồi khác nhau. Chủ yếu là các lồi cây đặc trưng cho trạng thái rừng khộp, tuy nhiên đa số các lồi cây đều cĩ nguồn gốc từ kết quả tái sinh chồi, sức sống của các lồi cây tái sinh thấp. Từ kết quả điều tra đĩ cho thấy khả năng sinh trưởng và phát triển của nguồn cây tái sinh trong tương lai để phát triển thành trạng thái rừng bền vững mang hiệu quả về kinh tế là rất thấp.