Các biện pháp giảm thiểu tác động tới mơi trường đất, chống xĩi mịn, sạt lở

Một phần của tài liệu Dự án “chuyển đổi rừng tự nhiên nghèo kiệt sang trồng cao su tại khoảnh 3, 7 tiểu khu 98, ban QLRPH lộc ninh (Trang 100 - 101)

- Lập các tổ thi cơng xây dựng theo từng hạng mục cơng trình để quản lý và chịu trách nhiệm tồn diện trong quá trình khai hoang, thi cơng xây dựng.

4.1.1.2. Các biện pháp giảm thiểu tác động tới mơi trường đất, chống xĩi mịn, sạt lở

lở

- Ngay sau khi làm sạch các loại cỏ dại trên băng tiến hành gieo hạt cỏ kudzu để giữ ẩm, chống xĩi mịn và chống các loại cỏ khác cĩ hại cho cây cao su. (Cỏ kudzu tên khoa học là Pueraria Phaseoloides thuộc lồi cây họ đậu rất cĩ hiệu quả trong việc khống chế các loại cỏ lác, cỏ lá rộng thường niên đồng thời cĩ tác dụng che phủ đất rất hiệu quả).

- Để giữ được thảm thực vật và lớp đất mặt khơng bị xáo trộn, tăng khả năng giữ đất và chống xĩi mịn chủ dự án sẽ áp dụng các biện pháp khai hoang thủ cơng, kết hợp với cơ giới. Khơng sử dụng các phương tiện quá nặng. Ưu tiên sử dụng phương án cưa, cắt để giảm tác động. Khơng sử dụng các xe vận tải cĩ tải trọng quá nặng (trên 12 T), sau đĩ dọn sạch cây, cành cây, cỏ và cây bụi trên khu đất quy hoạch trồng cao su. Dùng cuốc sang những ụ đất cho tương đối bằng phẳng.

- Khi khai hoang đất rừng để trồng cao su, hàng trăm ha diện tích khu vực bị trống. Khi gặp mưa hiện tượng xĩi mịn, rửa trơi đất sẽ làm hao hụt dinh dưỡng của đất. Ngồi ra, cây cao su sau khi trồng hàng năm cũng hút đi một lượng lớn dinh dưỡng của đất. Vì vậy, khi trồng cao su dự án cĩ biện pháp cải tạo đất để thêm độ màu mỡ cho đất, đồng thời giúp cây cao su dự án phát triển tốt.

- Biện pháp sử dụng cành, lá,…phát sinh khi khai hoang rừng để lại tủ cho đất. Từ đĩ sẽ bù đắp các hàm lượng các chất khống K2O từ 5,9-12,4%; P2O5 từ 3,1-3,4%; CaO từ 22,1-25,2%, khi phân huỷ. Ngồi ra các hữu cơ này cịn cĩ tính kiềm nên cĩ thể khử được chua đất.

- Khi trồng mới cao su, dự án thực hiện bĩn phân hữu cơ, phân vơ cơ, vơi nơng nghiệp,…đáng kể nhất là lượng phân bĩn hữu cơ của dự án khoảng 5 tấn/ha. Khối lượng phân được bĩn vào trong đất giúp cho đất tơi xốp hơn, chất mùn nhiều hơn, tăng mật độ cơn trùng cĩ ích và giữ được độ phì của đất.

- Các biện pháp kỹ thuật khác: Những vùng gần bờ suối cĩ đất bở rời, độ dốc lớn thì dự án hạn chế khai hoang thảm phủ rừng hiện cĩ. Đồng thời để giảm xĩi mịn trượt lở đất khu vực, dự án đắp bờ ven bờ suối là mơ ̣t trong những biê ̣n pháp cơng trình thủy lợi cơ bản và đơn lẻ để phòng chớng xói mòn, trượt lở đất đá trên đất dớc. Ở nơi dớc thoải đất nhe ̣, có sức thấm nước tớt hoă ̣c trung bình mà dòng chảy khơng lớn lắm để đắp những bờ ngang dớc theo đường đờng mức, trên thân và mă ̣t bờ đờng cỏ. Bờ cao 34 - 42cm, đáy bờ rơ ̣ng 1,0 - 1,5m. Có thể làm theo hình thức bờ mềm (đắp khơng nê ̣n chă ̣t), hoă ̣c nửa bờ cứng (nê ̣n chă ̣t nửa dưới và khơng nê ̣n chă ̣t nửa trên). Nếu mưa lớn, bờ cỏ khơng giữ hết nước vẫn có thể tràn qua bờ (mương ).

Một phần của tài liệu Dự án “chuyển đổi rừng tự nhiên nghèo kiệt sang trồng cao su tại khoảnh 3, 7 tiểu khu 98, ban QLRPH lộc ninh (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w