Các tác động tới mơi trường nước

Một phần của tài liệu Dự án “chuyển đổi rừng tự nhiên nghèo kiệt sang trồng cao su tại khoảnh 3, 7 tiểu khu 98, ban QLRPH lộc ninh (Trang 68 - 70)

- Đánh giá chung.

Tại khu vực thi cơng cùng lúc cĩ rất nhiều nguồn phát sinh tiếng ồn nên thực tế độ ồn chung sẽ lớn hơn do cĩ sự cộng hưởng giữa chúng.

3.1.1.3.4. Các tác động tới mơi trường nước

Bên cạnh số lượng gỗ, củi thu được cịn cĩ 40kg rác thải sinh hoạt và 600 kg vật liệu thải xây dựng mỗi ngày.

Với khối lượng lớn này nếu khơng cĩ biện pháp thu gom và vận chuyển hàng ngày sẽ gây cản trở việc thi cơng của dự án. Chất thải rắn nếu rơi xuống các sơng, suối sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới nguồn nước mặt, làm bồi lắng lịng sơng, suối đồng thời cĩ thể gây hại cho các lồi động thực vật thủy sinh.

b. Tác động của chất thải nguy hại

Dầu mỡ thải (hay giẻ lau, thùng chứa cĩ dính dầu mỡ) tuy khối lượng phát sinh rất ít (5 kg/ tháng) nhưng là chất thải nguy hại nên nếu để rơi vãi hay lơi cuốn xuống nguồn nước mặt thì tác động của nĩ sẽ là rất lớn. Chủ dự án sẽ cĩ biện pháp thu gom xử lý chặt chẽ nguồn thải này.

c. Tác động của nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của cơng nhân cơng trường (9,6 m3/ngày).

Nước thải loại này chứa nhiều chất cặn bã, chất hữu cơ dễ phân huỷ, chất dinh dưỡng và các vi khuẩn gây bệnh nên cĩ thể gây ơ nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm, làm mất vệ sinh mơi trường .

Tuy vậy nếu được thu gom và xử lý tốt (bằng hệ thống bể tự hoại) nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt sẽ giảm nhiều, nước thải sau xử lý khơng cịn khả năng gây ơ nhiễm

d. Tác động của nước mưa chảy tràn

Trong quá trình khai hoang và xây dựng nếu xảy ra mưa thì nước chảy trên bề mặt cĩ thể cuốn theo đất cát, rác thải sinh hoạt và vật liệu xây dựng cùng các thành phần ơ nhiễm khác từ đất vào nguồn nước mặt gây tác động xấu đến nguồn tài nguyên nước. Chất lượng nước mưa chảy tràn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, đặc biệt là tình trạng vệ sinh trong khu vực thu gom nước.

So với các nguồn nước thải khác, thì nước mưa chảy tràn được đánh giá là khá sạch. Tuy vậy việc lơi cuốn theo một lượng nhất định đất, cát sẽ gây đục, bồi lắng sơng, suối khu vực dự án.

e. Nguy cơ suy giảm tài nguyên nước

Rừng cĩ vai trị bảo vệ nguồn nước, thảm thực vật cĩ chức năng quan trọng trong việc ngăn cản một phần nước mưa trực tiếp rơi xuống đất và cĩ vai trị phân phối lại lượng nước này. Các nghiên cứu cho thấy nước mưa được thực vật rừng giữ lại là 25% tổng lượng mưa. Rừng cịn làm tăng khả năng thấm và giữ nước của đất hạn chế dịng chảy trên mặt. Tầng thảm mục rừng cĩ khả năng giữ lại lượng nước bằng 100-900% trọng lượng của

nĩ. Như vậy, khi khai hoang dự án làm mất đi 86 ha thảm phủ rừng, sẽ làm giảm khả năng giữ nước và điều tiết nước trên khu vực.

Một phần của tài liệu Dự án “chuyển đổi rừng tự nhiên nghèo kiệt sang trồng cao su tại khoảnh 3, 7 tiểu khu 98, ban QLRPH lộc ninh (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w