- Đánh giá chung.
Tại khu vực thi cơng cùng lúc cĩ rất nhiều nguồn phát sinh tiếng ồn nên thực tế độ ồn chung sẽ lớn hơn do cĩ sự cộng hưởng giữa chúng.
3.1.1.3.5. Các tác động tới tài nguyên sinh học
Quá trình khai hoang sẽ gây ra những tác động khơng thể tránh khỏi đối với các tài nguyên sinh học.
a. Đối với hệ sinh thái trên cạn
Do đặc thù của dự án (trồng mới cây cao su) quá trình khai hoang phải khai thác trắng, loại bỏ gần như tồn bộ hệ thực vật trên cạn trên diện tích 86 ha.
Các đặc tính của kiểu rừng cũ (rừng thứ sinh nghèo kiệt) sẽ biến mất. Điều này sẽ gây thay đổi tức thời tới điều kiện vi khí hậu khu vực.
Các lồi động vật trên cạn, các lồi cơn trùng sẽ di chuyển sang các khu vực khác. Một số trong đĩ cĩ thể chết hay bị thương khi diễn ra quá trình khai hoang.
Tại các khu vực lân cận hệ sinh thái cũng ít nhiều bị ảnh hưởng do tác động của bụi, tiếng ồn hay do quá trình di cư của các lồi động vật.
Mặc dù những ảnh hưởng tiêu cực khá rõ ràng nhưng phải nhìn nhận thực tế là các khu vực rừng cũ đều là rừng nghèo kiệt (hoặc thậm chí là đất trọc, hoang hĩa) cùng với một hệ động vật ít ỏi, khơng cĩ giá trị bảo tồn. Xét trên khía cạnh đĩ thì những tổn thất là khơng quá lớn. Mặt khác, sau một thời gian khoảng 5 – 7 năm khi cây cao su lớn một quần thể sinh học mới (rừng cao su và rừng trồng tự nhiên các loại cây gỗ cĩ giá trị kinh tế cao khác) sẽ hình thành gắn liền với những kiểu sinh thái và đa dạng sinh học mới.
b. Đối với hệ sinh thái dưới nước
Mặc dù khơng bị ảnh hưởng nặng nề như hệ sinh thái trên cạn, song hệ sinh thái dưới nước (tại các suối nhỏ trong khu vực dự án) cũng sẽ chịu những tác động nhất định.
Đất cát khi bị lơi cuốn xuống lịng sơng, suối sẽ gây đục dịng chảy, giảm diện tích mặt nước. Một số lồi động thực vật cĩ thể bị chết hay suy giảm về số lượng, một số di chuyển tới khúc sơng khác để sinh sống.
Sự gia tăng hàm lượng các chất ơ nhiễm (COD, BOD, SS và các chất hữu cơ) sẽ làm suy thối mơi trường nước mặt và tác động tiêu cực tới các loại động thực vật thủy sinh.
Tuy mức độ tác động khơng lớn song vẫn cần cĩ các biện pháp cụ thể để hạn chế tối đa sự ơ nhiễm nguồn nước mặt và những ảnh hưởng tiêu cực tới hệ sinh thái nước.
c. Biến đổi vi khí hậu khu vực
Rừng cĩ tác dụng tích cực rất lớn trong điều hịa khí hậu cho khu vực, chủ yếu từ quá trình thốt hơi nước từ cây cối, tạo mây mưa. Theo thống kê của các nhà khoa học, từ 1 ha rừng trên đất khơ lượng nước thốt ra khoảng 2.100m3/năm, tương ứng với lượng mưa 210mm; cịn nếu trên đất ẩm sẽ thốt ra gần 4.000 m3/năm, tương ứng với lượng mưa 400mm. Ngồi ra, nhiệt độ khơng khí trong rừng, vườn cây thường thấp hơn chỗ trống là 2-3 độ, nhiệt độ mặt cỏ thường nhỏ hơn nhiệt độ mặt đất khơ là 3-6 độ. Cây xanh nguội đi rất nhanh khi hết nắng trong khi bề mặt đất đá vẫn tiếp tục kéo dài vài giờ. Như vậy, rừng cĩ khả năng làm giảm nhiệt độ khơng khí khu vực, tăng độ ẩm khơng khí khu vực từ quá trình bốc hơi bề mặt của lá, tạo ra khí hậu mát mẻ, trong lành và giảm các nồng độ ơ nhiễm khơng khi độc hại.
Khi thực hiện dự án, 86 ha thảm phủ rừng trạng thái IIIA1 bị mất đi sẽ làm khả năng tăng nhiệt độ và giảm độ ẩm khơng khí khu vực.