- Lập các tổ thi cơng xây dựng theo từng hạng mục cơng trình để quản lý và chịu trách nhiệm tồn diện trong quá trình khai hoang, thi cơng xây dựng.
4.1.1.4.1. Đối với nước thải sinh hoạt:
Nước thải sinh ra từ khu vực lán trại của cơng nhân trên cơng trường. Lượng nước thải khoảng 9,6 m3/ngày.
Nước thải sinh hoạt sẽ được thu gom và xử lý bằng hệ thống bể tự hoại 5 ngăn cải tiến kết hợp với các ao sinh học.
Bể tự hoại cĩ nhiều ưu điểm và được sử dụng phổ biến trong việc xử lý nước thải sinh hoạt. Hiệu suất xử lý ổn định, kể cả khi dịng nước thải đầu vào cĩ dao động lớn, chiếm ít diện tích, giá thành rẻ và việc xây dựng, quản lý đơn giản. Khi được thiết kế và xây dựng đúng cho phép đạt hiệu suất lắng cặn trung bình 50 - 70% theo cặn lơ lửng (TSS) và 25 - 45% theo chất hữu cơ (BOD và COD). Các mầm bệnh cĩ trong phân cũng được loại bỏ một phần trong bể tự hoại.
Bể tự hoại 5 ngăn là cơng trình đồng thời làm 3 chức năng: lắng, phân huỷ cặn lắng và lọc. Cặn lắng giữ lại trong bể từ 6 - 8 tháng, dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ bị phân huỷ, một phần tạo thành các chất khí và một phần tạo thành các chất vơ cơ hịa tan. Theo nghiên cứu của GS.TS Trần Hiếu Nhuệ và đồng tác giả, thì nước thải sau khi xử lý bằng bể tự hoại 5 ngăn cĩ thể đạt tiêu chuẩn TCVN 6772 – 2000, mức IV trước khi xả ra nguồn tiếp nhận
Đơn vị lập báo cáo ĐTM: Trung tâm Tư vấn - Chuyển giao Công nghệ Môi trường 103
Đơn vị lập báo cáo ĐTM: Trung tâm Tư vấn - Chuyển giao Công nghệ Môi trường
Sơ đồ cơng nghệ của bể tự hoại cải tiến (BASTAF)
Thuyết minh quy trình cơng nghệ bể tự hoại cải tiến:
Nước thải được đưa vào ngăn thứ nhất của bể, cĩ vai trị làm ngăn lắng - lên men kỵ khí, đồng thời điều hồ lưu lượng và nồng độ chất bẩn trong dịng nước thải. Nhờ các vách ngăn hướng dịng, ở những ngăn tiếp theo, nước thải chuyển động theo chiều từ dưới lên trên, tiếp xúc với các vi sinh vật kỵ khí trong lớp bùn hình thành ở đáy bể trong điều kiện động, các chất bẩn hữu cơ được các vi sinh vật hấp thụ và chuyển hố, đồng thời cho phép tách riêng 2 pha (lên men axít và lên men kiềm). BASTAF cho phép tăng thời gian lưu bùn, nhờ vậy hiệu suất xử lý tăng trong khi lượng bùn cần xử lý lại giảm. Các ngăn cuối cùng là ngăn lọc kỵ khí cĩ tác dụng làm sạch bổ sung nước thải nhờ các vi sinh vật kỵ khí gắn bám trên bề mặt các hạt của vật liệu lọc, và ngăn cặn lơ lửng trơi ra theo nước.Sử dụng bể BASTAF để xử lý nước thải sinh hoạt cho phép đạt hiệu suất tốt, ổn định (hiệu suất xử lý trung bình theo hàm lượng cặn lơ lửng SS, nhu cầu ơxy hố học COD và nhu cầu ơxy sinh hố BOD từ 70 - 75%). So với các bể tự hoại thơng thường, trong điều kiện làm việc tốt, BASTAF cĩ hiệu suất xử lý cao hơn gấp 2 - 3 lần.
Nước sau khi được xử lý qua bể tự hoại sẽ được thải ra hồ chứa sinh học do chủ đầu tư tiến hành đào mới với tổng thể tích dự kiến 200m3. Hồ này cĩ chức năng xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học tự nhiên trước khi thốt ra hệ thống suối bằng hệ thống ngăn đập tự tràn và mương dẫn tự thấm. Vị trí của hồ sẽ nằm ngồi khu vực nhà quản lý, nhà ăn, nhà nghỉ cơng nhân.
Sơ đồ xử lý nước thải sau khi qua bể tự hoại bằng ao sinh học như sau :
Nước thải sau xử lý bằng bể tự hoại
Ao sinh học1
Ao sinh học2
Thuyết minh quy trình :
Nước thải sau khi được xử lý bằng bể tự hoại 5 ngăn sẽ cho chảy ra 02 ao sinh học (5 x 10 x 2 m) để tiếp tục xử lý một lần nữa trước khi xả ra mơi trường. Tại các ao sinh học này sẽ thả bèo tây hoặc nuơi rau muống để đảm bảo cho quá trình hấp thụ và phân hủy sinh học (hiếu khí và kỵ khí trên bề mặt cũng như dưới đáy ao) các chất dinh dưỡng, chất hữu cơ tạo nên sinh khối sinh vật. Nước thải sau khi qua các ao sinh học sẽ đảm bảo đạt tiêu chuẩn thải cho phép (QCVN14 :2008/BTNMT, cột B).
Để tiết kiệm chi phí và thời gian ngay khi bắt đầu triển khai dự án chủ đầu tư sẽ xác định vị trí quy hoạch là khu vực nhà điều hành sau này, xác định vị trí thích hợp xây dựng cụm bể tự hoại, ao sinh học để xử lý NTSH. Như vậy khu vực nhà vệ sinh và hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt sẽ được dùng cho suốt cả dự án (cả cho giai đoạn tận thu lâm sản, khai hoang, xây dựng cơ bản và giai đoạn trồng, chăm sĩc, khai thác mủ cao su)
4.1.1.4.2. Nước mưa chảy tràn
Trong giai đoạn khai hoang và xây dựng nếu cĩ mưa, thì nước mưa chảy tràn qua mặt bằng thi cơng sẽ cuốn theo đất cát, rác thải và đặc biệt là dầu nhớt rơi vãi... dễ gây tác động tiêu cực cho mơi trường nước mặt khu vực. Việc thu gom, xử lý nước mưa chảy tràn qua mặt bằng khu vực được hạn chế bởi các biện pháp sau:
- Thường xuyên khơi thơng dịng chảy theo địa hình tự nhiên nhằm khống chế tình trạng ứ đọng, ngập úng, sình lầy…
- Che chắn nguyên vật liệu tránh bị nước mưa cuốn trơi trong quá trình thi cơng các hạng mục cơng trình hạ tầng cơ sở của dự án.
Nước mưa chảy tràn qua các bãi tập kết cành cây, gổ vụn sẽ được đào rãnh theo các đường tụ thuỷ cho chảy vào hố gas lắng cặn trước khi đổ xuống mương, suối.