Các biện pháp chống xĩi mịn, sạt lở, chống úng

Một phần của tài liệu Dự án “chuyển đổi rừng tự nhiên nghèo kiệt sang trồng cao su tại khoảnh 3, 7 tiểu khu 98, ban QLRPH lộc ninh (Trang 108 - 110)

- Lập các tổ thi cơng xây dựng theo từng hạng mục cơng trình để quản lý và chịu trách nhiệm tồn diện trong quá trình khai hoang, thi cơng xây dựng.

4.1.2.3.Các biện pháp chống xĩi mịn, sạt lở, chống úng

* Các biện pháp tổng thể

4.1.2.3.Các biện pháp chống xĩi mịn, sạt lở, chống úng

a. Chống xĩi mịn và chống úng

Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới mưa nhiều như ở Bình Phước, hiện tượng xĩi mịn, rữa trơi đất xảy ra ngay sau khi thảm thực vật tự nhiên bị đốn hạ. Xĩi mịn, rữa trơi làm cho các phần tử mịn trong đất và các chất dinh dưỡng chứa trong đất nhất là lớp đất mặt bị cuốn trơi. Như vậy đối với vùng cĩ địa hình dốc cần cĩ biện pháp chống xĩi mịn. Mặt khác trên các loại đất xám tương đối bằng phẳng dễ bị úng cục bộ và tạm thời trong mùa mưa, cần thiết kế các hệ thống mương thốt nước (ưu tiên thiết kế theo đường zic zăc để chống rửa trơi đất).

b. Chống xĩi mịn

Vùng đất cĩ độ dốc >8% phải cĩ hệ thống bờ chắc chắn để chống xĩi mịn. Khoảng cách bờ:

+ Độ dốc 8-10%: Hai bờ cách nhau khoảng 15 hàng cao su. + Độ dốc 11-20%: Hai bờ cách nhau khoảng 7 hàng cao su. + Độ dốc 21-30%: Hai bờ cách nhau khoảng 6 hàng cao su.

- Vùng đất dốc thiết kế hàng theo đường đồng mức cĩ thể tạo mặt bằng cho từng hố trồng với kích thước 1m x 1m.

- Che phủ mặt đất bằng một thảm thực vật như: giữ thảm cỏ tự nhiên và thường xuyên phát (hoặc cắt) thấp cỏ ở chiều cao 10-15cm. Thiết lập sớm thảm phủ họ đậu giữa hàng cao su nhằm giảm bớt xĩi mịn và bảo vệ đất.

Trong thời kỳ cây cao su cịn nhỏ sẽ trồng xen trong vườn cây cao su với các loại cây như: các loại đậu đỗ, đậu nành, bắp, rau, chuối, dứa, khoai mì,... vừa tăng độ che phủ mặt đất, giữ ẩm, cải thiện đặc tính sinh lý cho đất, tăng hiệu suất sử dụng đất, làm giảm xĩi mịn đất, tăng độ phì. Thời gian trồng xen khi cây cao su ở thời kỳ kiến thiết cơ bản (7 năm, từ năm 1 - năm 7).

c. Chống úng

Việc thiết kế hệ thống cơng trình chống úng phải tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của vùng đất bị ngập nước so với mặt bằng đất trong vùng. Nhìn chung, hệ thống này gồm cĩ các cơng trình sau: Mương chính dẫn nước từ vùng bị úng ngập ra nơi tiêu thốt nước; Mương liên kết dẫn nước từ mương lơ cây ra mương chính; Mương lơ cây được bố trí tại các lơ cây trong vùng bị ngập nước. Chú ý độ dốc của các mương phải đủ cho nước khơng bị tù đọng lại, nhưng cũng khơng quá nhiều gây nên sự thốt nước quá nhanh làm tăng khả năng xĩi mịn, rửa trơi đất.

4.1.2.4. Các biện pháp giảm thiểu tác động tới mơi trường khơng khí

a. Với k hí thải từ các phương tiện vận tải

- Sử dụng nhiên liệu cĩ hàm lượng lưu huỳnh thấp.

- Các phương tiện giao thơng phải được bảo dưỡng định kỳ, kiểm định đúng kỳ hạn. Tuyệt đối khơng sử dụng các xe khơng đạt tiêu chuẩn kiểm định.

−Bê tơng hĩa các tuyến đường giao thơng bên trong khuơn viên nhà máy, thường xuyên vệ sinh các tuyến đường.

- Khơng cho các xe nổ máy trong lúc tiếp nhận nguyên liệu, chờ nhận hàng.

- Thường xuyên kiểm tra và bảo trì các phương tiện vận chuyển, đảm bảo tình trạng kỹ thuật tốt.

b. Với máy phát điện

- Khí thải máy phát điện được phát tán ra mơi trường bằng ống khĩi cao 5m, nồng độ khí thải khi đĩ sẽ được pha lỗng và phát tán đi xa.

- Hệ thống bệ đỡ đặt máy phát được xây kiên cố bằng betong mác cao.

- Xây kín khu vực máy phát bằng tường gạch 100mm, trần ván ép 10mm (Biện pháp này giảm ồn được từ 6 - 8 dBA).

4.1.2.5. Các biện pháp giảm thiểu tác động tới mơi trường nước

- Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định trong việc sử dụng và bảo quản phân bĩn, thuốc BVTV (như đã trình bày trong phần 4.1.2.1).

- Cấm phĩng uế bừa bãi.

- Tồn bộ hệ thống nước thải sinh hoạt được thu gom và xủ lý bằng bể tự hoại 5 ngăn và ao sinh học như trình bày trong phần 4.1.1.4.1

Một phần của tài liệu Dự án “chuyển đổi rừng tự nhiên nghèo kiệt sang trồng cao su tại khoảnh 3, 7 tiểu khu 98, ban QLRPH lộc ninh (Trang 108 - 110)