Các tác động tới mơi trường khơng khí

Một phần của tài liệu Dự án “chuyển đổi rừng tự nhiên nghèo kiệt sang trồng cao su tại khoảnh 3, 7 tiểu khu 98, ban QLRPH lộc ninh (Trang 66 - 68)

- Đánh giá chung.

Tại khu vực thi cơng cùng lúc cĩ rất nhiều nguồn phát sinh tiếng ồn nên thực tế độ ồn chung sẽ lớn hơn do cĩ sự cộng hưởng giữa chúng.

3.1.1.3.3. Các tác động tới mơi trường khơng khí

a. Bụi, Khí thải:

Khí thải, bụi phát sinh chủ yếu từ hoạt động của các thiết bị thi cơng cơ giới và các phương tiện vận chuyển. Cùng với bụi trong khí thải loại này cĩ chứa các chất nguy hại như NOx, SOx, CO, CO2, các Hyđrocacbon. Các chất này sẽ gây tác động xấu tới sức khỏe con người và các loại động thực vật.

+ Bụi thường cĩ kích thước nhỏ, dễ khuếch tán trong khơng khí là một trong những nguyên nhân chính làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ của con người, nĩ cĩ thể gây ra các bệnh về đường hơ hấp (nếu mức độ ơ nhiễm cao cĩ

thể gây ra bệnh bụi phổi), các bệnh ngồi da, bệnh về mắt ... Cây cối khi bị bụi phủ trên bề mặt lá sẽ làm giảm khả năng trao đổi khơng khí và quang hợp, kìm hãm sự phát triển.

+ Khí NOx, SOx là chất gây kích thích liên đới, gây ra hiện tượng rát mắt, viêm xưng phù nề đường hơ hấp, ở nồng độ cao cĩ thể gây chết người. Ngồi ra NOx,

SOx cịn là tiền sản phẩm của các axit cĩ khả năng gây tổn hại cho cây cối hay làm giảm độ pH của nước gây hại cho các sinh vật thuỷ sinh….

+ Khí CO cĩ ảnh hưởng rất lớn tới quá trình vận chuyển oxy trong máu tới các mơ để nuơi cơ thể. Khi CO kết hợp với Hemoglobin tạo thành cacboxyhemoglobin sẽ làm giảm quá trình tiếp nhận oxy của máu, sinh ra tình trạng suy yếu hệ thống miễn dịch cũng như chức năng của các cơ quan trong cơ thể. Nếu tiếp xúc nhiều với CO ở nồng độ cao trong một thời gian dài sẽ dẫn đến nguy cơ tử vong.

+ Khí Hydrocacbon trong mơi trường lao động cũng như trong mơi trường khí xung quanh, khi nồng độ hơi xăng, dầu từ 45% (thể tích) trở lên sẽ gây ngạt thở do thiếu oxy. Khi hít phải hơi xăng dầu ở nồng độ cao cĩ thể gây ra các triệu chứng nhiễm độc như say, co giật, ngạt, viêm phổi, áp xe phổi.

Sự phát tán bụi, khí thải phụ thuộc nhiều vào điều kiện giĩ, khí tượng (hướng giĩ, vận tốc giĩ). Nồng độ bụi sẽ tăng cao trong những ngày khơ, nắng.

Mặc dù lượng bụi, khí thải sinh ra tương đối lớn nhưng do dự án triển khai trên diện tích rộng, thơng thống nên sẽ được pha lỗng nhiều giúp giảm đáng kể nồng độ các chất nguy hại. Mặt khác khu vực dự án lại nằm cách xa khu dân cư nên những ảnh hưởng của bụi, khí thải là khơng đáng kể.

b. Tiếng ồn, Độ rung:

Quá trình khai hoang, di chuyển của các phương tiện vận tải hay hoạt động xây dựng đều làm phát sinh tiếng ồn, rung động.

+ Tiếng ồn là một trong những dạng ơ nhiễm mơi trường rất cĩ hại cho sức khoẻ con người, ảnh hưởng của tiếng ồn đối với cơ thể phụ thuộc vào những tính chất vật lý như cường độ, tần số, thời gian... Với mức ồn khoảng 50dBA đã

làm suy giảm hiệu suất làm việc nhất là với lao động trí ĩc, mức ồn 70dBA đã làm tăng nhịp thở và nhịp đập của tim, tăng nhiệt độ, huyết áp của cơ thể, ảnh hưởng tới hoạt động của dạ dày và giảm hứng thú lao động. Khi sống và làm việc trong mơi trường cĩ mức ồn khoảng 90dBA sẽ bị mệt mỏi, mất ngủ, bị tổn thương chức năng thính giác, mất thăng bằng cơ thể và gây suy nhược thần kinh.

+ Rung động ảnh hưởng đến cơ thể con người như làm thay đổi nhịp tim, rối loạn dinh dưỡng... khi làm việc với các thiết bị máy mĩc cơ khí, với bộ phận chuyển động điện hoặc khí nén cũng là nguồn rung động gây tác dụng cục bộ lên cơ thể con người. Ngồi ra trong những điều kiện nhất định ảnh hưởng của sự rung động cĩ thể tăng lên gây thành bệnh run nghề nghiệp.

Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 3985 - 1985) và (TCVN 5949 - 1995), quy định mức ồn lớn nhất cho phép trong khu vực sản xuất là 85 dBA và mức ồn thấp nhất tại các bệnh viện, thư viện, nhà điều dưỡng, trường học từ 22 giờ đến 6 giờ sáng là 40 dBA. Đối với khu dân cư, mức ồn tối đa cho phép khơng được vượt quá 75 dBA. Theo các số liệu tính tốn ở trên thì mức ồn khu vực dự án khi thi cơng vượt tiêu chuẩn cho phép. Tuy nhiên do

khu vực thi cơng xây dựng nằm cách xa khu dân cư (khoảng 6000 m), nên tác động này là khơng đáng kể.

Tuy vậy với các xe vận tải (độ ồn cực đại cĩ thể lên tới 93 dBA) khi chạy ngang qua các khu dân cư sẽ gây tác đơng xấu tới sinh hoạt của người dân. Do đĩ, Chủ đầu tư sẽ áp dụng các biện pháp cụ thể giảm thiểu ơ nhiễm tiếng ồn, rung động trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị xây dựng của dự án (hạn chế tải trọng của xe, hạn chế tốc độ khi đi qua khu cĩ dân…).

Một phần của tài liệu Dự án “chuyển đổi rừng tự nhiên nghèo kiệt sang trồng cao su tại khoảnh 3, 7 tiểu khu 98, ban QLRPH lộc ninh (Trang 66 - 68)