Cơng việc quản lý vốn lưu động là do phịng kế tốn, phịng kinh doanh dưới sự chỉ đạo của giám đốc., hàng thángï lên kế hoạch lưu chuyển hàng hố, kế hoạch cân đối thu chi, kế hoạch quản lý vốn phù hợp với chuyên mơn của từng nhân viênï. Nhưng do mọi hoạt động của cơng ty đều do ban giám đốc quyết định nên mọi quyền hạn cịn bị hạn chế.
Để đánh giá tình hình quản trị vốn lưu động khái quát hơn ta dựa vào:
Bảng 1: kết cấu vốn của doanh nghiệp qua 3 năm 2007,2008,2009 Chỉ tiêu/Năm Đvt 2007 2008 2009 CL2008-2007 CL2009-2008 +/- % +/- % Doanh thu Trđ 24.253 25.120 25.620 867 3,6 500 2 LN trước thuế Trđ 305 280 320 -25 -8,2 40 14,3 Vốn lưu động Trđ 8.054 9.116 9.170 1.062 13,2 54 0,6 Vốn cố định Trđ 13.375 11.172 10.528 -2.203 -16,5 -644 -5,8 Nợ phải trả Trđ 11.039 9.538 8.081 -1.501 -13,6 -1.457 -15,3 Nguồn vốn(TTS) Trđ 21.429 20.288 19.698 -1.141 -5,3 -590 -2,9
VLĐ/Nguồn vốn % 37,6 44,9 46,6 7,3 19,6 1,6 3,6
VCĐ/Nguồn vốn % 62,4 55,1 53,4 -7,3 -11,8 -1,6 -2,9
Tỉ lệ nợ Lần 0,5 0,5 0,4 0 0 -0,1 -12,7
Trích : Bảng cân đối kế tốn
Qua bảng trên ta thấy, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp cĩ những biến động khơng ổn định. Doanh thu qua 3 năm cĩ tăng nhưng tăng với tốc độ chậm. Năm 2007 là 24.253 triệu đồng, năm 2008 là 25.120 triệu đồng tăng 3,6 % so với năm 2007, năm 2009 là 25.620 tăng 2% so với năm 2008. Nhưng lợi nhuận cuả năm 2008 lại giảm so với năm 2007 là 25 triệu đồng tương ứng với 8,2 %, nhưng năm 2009 lại tăng lên 40 triệu đồng so với năm 2008. Nguyên nhân của sự biến động khơng ổn định này là do khủng khoảng kinh tế và những khĩ khăn trong ngành gỗ trong năm 2008 làm cho các doanh nghiệp nĩi chung cũng như cơng ty nĩi riêng phải chịu ù những ảnh hưởng bắt lợi. Tuy nhiên cũng do cơng tác tổ chức sản xuất của cơng ty chưa tốt.
Nguồn vốn của doanh nghiệp sau 3 năm giảm từ 21.429 tỷ đồng xuống 19.698 tỷ đồng, khơng phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế hiện nay của thị trường. Nguyên nhân là do vốn cố định giảm. Ngược lại, vốn lưu động lại liên tục tăng từ 8.054 tỷ đồng lên 9.17 tỷ đồng. Điều này cho thấy vốn lưu động chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong nguồn vốn thể hiện qua năm 2007 vốn lưu động chiếm tỷ trọng 37,6% đến năm 2009 chiếm 46,6%, sự tăng tưởng này rất tốt cho việc đảm bảo quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
Ta nhận thấy, tỷ trọng vốn cố định cao hơn so với tỷ trọng vốn lưu động là do tỷ trọng lớn vốn nằm trong máy mĩc và tài sản cố định của cơng ty là chủ yếu. Nĩi chung chỉ tiêu cơ cấu vốn của doanh nghiệp phản ánh sự phân bổ vốn phù hợp. Tốc độ tăng trưởng vốn cố định thấp hơn tốc độ tăng trưởng của vốn lưu động cho
thấy thị trường tiêu thụ ngày càng tăng vì thế doanh nghiệp cần đầu tư thêm cơng nghiê mới để mở rộng thêm hoạt động kinh doanh. Nhu cầu vốn lưu động tăng lên do doanh thu bán hàng tăng vì hai chỉ tiêu này cĩ mối tương quan mật thiết và trực tiếp với nhau. Do vậy ban giám đốc bắt buộc phải luơn luơn ý thức được diễn tiến của các hoạt động liên quan đến vốn lưu động của doanh nghiệp. Đương nhiên sự tăng doanh thu kéo dài sẽ địi hỏi phải tăng tài sản cố định.
Trích: Bảng cân đối kế tốn
Dựa vào chỉ tiêu này, ta rút ra nhận xét: Hệu quả sử dụng vốn lưu động ngày thêm gia tăng và kết quả kimh doanh liên tục phát triển sau 3 năm. Đây cũng là điểm thuận lợi cho cơng ty khi đi vay vốn các cơ sở tín dụng để mở rộng hoạt động trong những năm tới, nhưng vịng quay vốn lưu động cịn rất chậm. Năm 2007 chỉ cĩ 1,66 lần, năm 2008 giảm xuống cịn 1,62 lần, tuy nhiên năm 2009 vịng quay này lại tăng lên 1,68 lần. Đây là tín hiệu khả quan cho doanh nghiệp.
Bảng 2: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý vốn lưu động Chỉ tiêu /Năm ĐVT 2007 2008 2009 2008/
2007
2009/ 2008
Sức sinh lời của VLĐ lần 0,038 0.031 0,034 -0,007 0,003
Vịng quay VLĐ vịng 1,66 1,62 1,85 -0,04 0,23
Số ngày luơn chuyển VLĐ ngày 217 223 195 6 -28
Tỷ số thanh tốn hiện thời Lần 0,73 0,96 1,36 0,23 0,4
Tỷ số thanh tốn nhanh Lần 0,5 0,6 0,85 0,1 0,25
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp cũng chưa cao. Để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn lưu động tăng, doanh nghiệp đi vay vốn ngân hàng các chỉ tiêu liên quan vốn lưu động ngân hạn dựa vào để cấp hạn mức tín dụng cho doanh nghiệp là tỷ số thanh tốn hiện thời( tỷ số luân chuyển tài sản lưu động). Giá trị của tỷ số này tăng nhanh sau 3 năm chứng tỏ khả năng trả nợ của doanh nghiệp ngày càng tăng và tỉ số này lớn hơn 1, theo ngân hàng kết quả này là tốt.
Tuy nhiên tỷ số này cũng chưa phản ánh đúng khả năng thanh tốn của doanh nghiệp vì cịn phụ thuộc vào hàng tồn kho, nếu hàng tồn kho là những hàng khĩ bán thì doanh nghiệp khĩ biến chúng thành tiền để trả nợ. Vì vậy để đáp ứng khả năng thanh tốn của cơng ty, ta kết hợp tỷ số thanh tốn nhanh. Do được tính dựa trên các tài sản lưu động cĩ thể chuyển đổi nhanh thành tiền để đáp ứng những nhu cầu cần thiết. Tiêu chuẩn này đành giá khắt khe hơn về khả năng thanh tốn. Nĩ nĩi lên được nếu doanh nghiệp khơng bán hết hàng tồn kho thì doanh nghiệp sẽ ra sao? Bởi vì hàng tồn kho khơng phải là nguồn tiền mặt tức thời đáp ứng ngay cho việc thanh tốn.
Giá trị của tỷ số này năm 2009 là 1,36.Điều này phản ánh cừ 1VNĐ nợ ngắn hạn phải đảm bảo bởi 1,36 VNĐ tài sản lưu động nhưng tỷ số thanh tốn cho thấy rằng cĩ quá nhiều tài sản lưu động nằm dưới dạng tồn kho (chiếm 37%). Do đĩ doanh nhgiệp phải đánh giá lại lượng hàng tồn kho. Theo đánh giá của ngân hàng tỷ số thanh tốn nhanh lớn hơn 0.5 được đánh giá là tốt, tỷ số này qua 3 năm đều lớn hơn 0,5 phản ánh tình hình thanh tốn nhanh của doanh nghiệp tương đối khả quan .
Sau khi đánh giá tổng quan về vốn, em tiếp tục đánh giá kết cấu của vốn lưu động qua bảng sau:
Bảng 3 : Kết cấu vốn lưu động
Trích: Bảng cân đối kế tốn Biểu đồ 1: kết cấu vốn 0 1000 2000 3000 4000 5000 2007 2008 2009 Tiền mặt Khoản phải thu Hàng tồn kho TSCĐ
Thành phần khoản phải thu chiếm tỷ trọng hơn 50% vốn lưu động do doanh nghiệp áp dụng chính sách bán hàng gối đầu nên vốn kinh doanh đầu tư nhiều cho khách hàng. Vốn đầu tư vào hàng tồn kho cũng tương đối so với các thành phần cịn lại là nguyên nhân chủ yếu làm cho tính thanh khoản nợ ngắn hạn chưa cao. Nhưng điều đáng quan tâm là lượng tiền mặt tồn cuối năm rất thấp thậm chí bằng 0.
Tiền % Tiền % Tiền % Tiền % Tiền % Tiền mặt 34 0,4 28 0,3 0 0,0 -6 -17,6 -28 0 K. phải thu 4.742 58,9 4.527 49,7 4.595 50,1 -215 -4,5 68 1,5 Hàng tồn kho 2.541 31,5 3.379 37,1 3.431 37,4 838 33 52 1,5 TSCĐ khác 736 9,1 1.181 13 1.144 12,5 445 60,5 -37 -3,1