5. Kết cấu
2.1.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Nhờ cĩ chiến lược phù hợp, cơ chế quản lý phát huy được sự năng động, sáng tạo của người lao động, ScanCom đã đạt được những bước tiến vượt bậc, doanh thu xuất khẩu khơng ngừng tăng qua các năm. Đến mùa 2009/2010 doanh thu đạt 193 triệu USD, riêng trong năm 2006, chỉ tính doanh thu xuất khẩu từ các sản phẩm gỗ đã đạt hơn 41 triệu USD, dẫn đầu trong các doanh nghiệp xuất khẩu gổ cả nước.
Hình 2-1: Doanh thu qua các năm
SVTH: Nguyễn Thị Triên 15 2.1.1.4. Quy mơ lao động
Số lượng lao động của cơng ty cũng khơng ngừng tăng qua các năm. Đến nay tồn cơng ty cĩ khoảng hơn 3926 lao động. Dưới đây là biểu đồ lao động qua các mùa của ScanCom Việt Nam.
Hình 2-2: Số lượng lao động qua các năm.
SVTH: Nguyễn Thị Triên 16
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của cơng ty ScanCom Việt Nam
Hình 2-3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhân sự
Sơ đồ tổ chức khối OM
Hình 2-4: Sơ đồ tổ chức khối OM
Chú thích: OM: Khối phụ trách phần cơng ty tự sản xuất CM: Khối phụ trách các nhà thầu phụ Shopfloor 3 Shopfloor 5 Shopfloor 4 Shopfloor 1 Shopfloor 2 Shopfloor 3
SVTH: Nguyễn Thị Triên 17
2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ các phịng ban
Khối CM
• Giám đốc:
Quản lý và điều hành hoạt động chung của khối CM bao gồm phịng Kế hoạch sản xuất, phịng Chất lượng, bộ phận Nệm, phịng Mơi trường và trách nhiệm xã hội.
• Phịng Kế hoạch sản xuất
Cĩ trách nhiệm lên kế hoạch đặt hàng cho các nhà thầu phụ, điều độ quá trình giao thầu và nhận hàng từ các nhà thầu phụ.
• Phịng Chất lượng
Phụ trách việc đảm bảo chất lượng cho các sản phẩm giao thầu theo đúng tiêu chuẩn của khách hàng và tiêu chuẩn chất lượng của cơng ty.
• Phịng Mơi trường và trách nhiệm xã hội
Phụ trách các vấn đề liên quan tới mơi trường và trách nhiệm xã hội cho tồn bộ cơng ty bao gồm các tiêu chuẩn quản lý và bảo vệ rừng, xử lý nước thải, khí thải, các điều kiện bảo vệ người lao động…
• Phịng Tài chính
• Quản lý doanh thu, chi phí, tài sản kinh doanh, nguồn vốn đầu tư của
cơng ty Phịng Nhân sự
Cĩ trách nhiệm thực hiện các phương án về tổ chức bộ máy, đào tạo, tuyển dụng và bố trí nhân sự cho cơng ty; thực hiện các hợp đồng lao động; Quản lý việc thanh tốn lương và các chi phí nhân cơng.
• Phịng Logistic
Cĩ nhiệm vụ quản lý các kho, bãi của cơng ty. Quản lý và điều hành việc vận chuyển hàng giữa các xưởng, từ xưởng tới kho và lưu giữ hàng ở các kho.
• Phịng Mua hàng
Phụ trách việc thu mua nguyên vật liệu cho sản xuất, mua các trang thiết bị hỗ trợ sản xuất và sử dụng trong làm việc bao gồm việc tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn loại hàng hĩa và nhà cung cấp.
SVTH: Nguyễn Thị Triên 18
Quản lý và hỗ trợ việc sử dụng các thiết bị liên quan đến cơng nghệ thơng tin, bảo đảm hệ thống thơng tin liên lạc luơn thơng suốt.
Khối OM
• Giám đốc:
Quản lý điều hành mọi hoạt động của 2 nhà máy và các phịng ban nằm trong khối OM, chịu trách nhiệm cuối cùng cho khối này.
• Nhà máy gỗ:
- Phụ trách sản xuất các sản phẩm làm từ vật liệu gỗ bao gồm các sản phẩm hồn chỉnh và những chi tiết cấu thành phục vụ cho các sản phẩm khác
- Đứng đầu nhà máy là quản lý cấp cao, quản lý và chịu trách nhiệm chung cho tồn bộ hoạt động của nhà máy.
• Nhà máy kim loại:
- Phụ trách sản xuất các sản phẩm làm chủ yếu từ kim loại và một số vật liệu khác như sợi đan,…
- Đứng đầu nhà máy là quản lý cấp cao, quản lý và chịu trách nhiệm chung cho tồn bộ hoạt động của nhà máy
• Phịng Chất Lượng:
Nghiên cứu, quản lý cơng tác kiểm tra chất lượng chi tiết sản phẩm trong sản xuất và thành phẩm khi xuất xưởng.
• Phịng kỹ thuật sản xuất
Phụ trách các vấn đề liên quan tới kỹ thuật sản xuất bao gồm máy mĩc thiết bị, nguyên vật liệu sử dụng và thao tác sản xuất; chuẩn bị các cơng cụ cho quá trình sản xuất
• Phịng Hỗ trợ hệ thống
Hỗ trợ chung cho hệ thống sản xuất
• Phịng Kế hoạch sản xuất
- Lập kế hoạch sản xuất hàng tháng và hàng tuần cho các đơn hàng nhận được
SVTH: Nguyễn Thị Triên 19 - Điều độ quá trình sản xuất
2.2. Giới thiệu Shop Floor 4
Shop Floor 4 là một trong 3 shop floor sản xuất của nhà máy gỗ (cùng với Shop Floor 3 và Shop Floor 5 ) phụ trách cơng đoạn cuối cùng trong quy trình sản xuất sản phẩm hồn chỉnh.
Phụ trách cơng đoạn tạo phơi
Tạo hình và lắp ráp
Sơn và đĩng gĩi
Hình 2-5: Lưu đồ dịng chảy sản phẩm theo shop floor
Chức năng chính của Shop Floor 4 là sơn, nhúng dầu các loại bàn ghế Shop Floor 5 chuyển tới, sau đĩ đĩng gĩi và hồn tất các sản phẩm này.
Hiện nay, Shop Floor 4 cĩ khoảng 200 lao động. Đứng đầu Shop Floor là quản đốc (ShopFloor Manager) quản lý tồn bộ hoạt động của xưởng dưới sự giám sát của các giám sát viên (Supervior). Mỗi tổ sản xuất sẽ cĩ 1 tổ trưởng (Team Leader) đứng ra quản lý tổ, nhận nhiệm vụ và chịu trách nhiệm trực tiếp với quản đốc.
2.3. Quy trình sản xuất tại shopfloor 4
Shop Floor 3
Shop Floor 5
Shop Floor 4_ Paint & Packing
SVTH: Nguyễn Thị Triên 20
TT Cơng đoạn Cơng việc
1
Nhận bán thành phẩm từ Shop Floor 5
2 Kiểm tra bán thành phẩm nhận vào
3
- Xịt sạch bụi bẩn - Nhúng sp vào máng - Treo lên chuyền phơi
4 - Chà nhám - Xếp lên pallet
5
- Xịt sạch bụi bẩn - Nhúng sp vào máng - Treo lên chuyền phơi 6 - Chà nhám - Xếp lên pallet 7
Kiểm tra ngoại quan các vết nứt tét, hở mối ghép 8 Trám các vết nứt tét và hở mối ghép tìm thấy 9
- Treo sản phẩm lên chuyền - Xịt sạch bụi
- Sơn bĩng - Chuyển qua chuyền phơi
10
Kiểm tra ngoại quan Trảvề X.1 Khơng đạt Đạt Nhận BTP Nhúng lĩt 1 Chà Nhám 1 Nhúng lĩt 2 Chà Nhám 2 Topcoat Kiểm tra Kiểm tra Kiểm tra Trám trét Khơng đạt Đạt
SVTH: Nguyễn Thị Triên 21 11
- Cho vào bao nylon - Cho vào thùng carton
Hình 2-6: Quy trình sản xuất tại shopfloor 4
Mơ tả quy trình:
(1) Và (2): Cơng đoạn nhận và kiểm tra bán thành phẩm tại Shop Floor
5:
Các khung, cụm bàn và ghế sau khi xuất ở Shop Floor 5 sẽ được chuyển tới Shop floor 4. Các sản phẩm này sẽ được kiểm tra tồn bộ (100%), chỉ những sản phẩm nào cĩ đủ điều kiện (khơng mang khuyết tật) mới được chuyển tới Shop floor 4 để thực hiện các cơng đoạn tiếp theo. Điều kiện xuất xưởng dựa trên tiêu chuẩn thành phẩm do phịng chất lượng ban hành.
Ngược lại, các sản phẩm khơng thỏa điều kiện sẽ được trả lại cho các cơng đoạn trước đĩ xử lý lại. Trong quá trình kiểm tra đầu vào, bộ phận QC (kiểm sốt chất lượng) của shop floor thường phát hiện các lỗi chủ yếu là: Bo R cịn gờ; nứt tét/bể mẻ; sai định hình.
Các lỗi này xuất hiện ở mức độ cao (chiếm khoảng 30% tổng số sản phẩm được kiểm). Tuy nhiên với quyết tâm khơng để đầu vào xấu ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của shop floor, quản đốc đã chỉ đạo bộ phận QC kiểm tra chặt chẽ các lỗi xuất hiện ở đầu vào, chỉ nhận những sản phẩm khơng mang khuyết tật. Nhờ đĩ, các lỗi này khơng cịn xuất hiện nhiều trong quá trình sản xuất .
Tuy nhiên, do việc kiểm tra được thực hiện bằng mắt thường nên mức độ chính xác khơng thể đạt 100%, cĩ 1 vài sản phẩm mang lỗi bị bỏ sĩt (chiếm tỷ lệ rất thấp), khi được phát hiện trong quá trình sản xuất, chúng sẽ được liệt kê trong mục “lỗi khác” của phiếu thu thập lỗi
(3) Nhúng lĩt 1:
Bán thành phẩm nhận về đầu tiên sẽ được nhúng lĩt lần thứ nhất. Trước khi được nhúng vào máng, sản phẩm phải được xịt sạch bụi bẩn bám trên bề mặt. Sau khi nhúng sơn, cơng nhân sẽ dùng mĩc treo sản phẩm lên chuyền phơi. Thời
SVTH: Nguyễn Thị Triên 22
gian chờ khơ là 3 tiếng. Sản phẩm được tháo xuống chuyền và đặt lên ballet cĩ lĩt màng foam ở giữa.
Tác dụng của nhúng lĩt là nhằm tạo một lớp sơn mỏng để tạo độ bám cho lớp sơn topcoat sau này, vừa tiết kiệm sơn, vừa thuận tiện cho cơng việc sơn của thợ.
(4)Nhám 1:
Sau khi nhúng lĩt 1, sản phẩm sẽ được treo lên chuyền phơi khơ, sau đĩ đem đi chà nhám nhằm làm bĩng sản phẩm, lớp sơn sau này sẽ đẹp và khối lượng sơn tiêu hao ít. Đồng thời, những vị trí chưa đạt sẽ được trám trét bằng keo dán và bột cưa.
Sở dĩ phải chà nhám vì sau khi nhúng, sơn cĩ thể bị chảy làm bề mặt sản phẩm khơng được láng mịn. Đồng thời tránh trường hợp cĩ những sản phẩm cĩ độ nhám khơng đạt, do sai sĩt trong quá trình kiểm tra đầu vào chúng lẫn vào với các sản phẩm đạt.
(5) và (6) :
Hai cơng đoạn nhúng lĩt 2 và nhám 2 tương tự như nhúng lĩt 1 và nhám 1 nhưng ở mức độ kỹ hơn với mục đích tạo ra bề mặt tốt nhất cho sơn topcoat.
Các lỗi xảy ra tại 4 cơng đoạn vừa kể trên chủ yếu là những lỗi nhỏ thường khơng ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm. Riêng lỗi nhám khơng đạt và trám trét là cĩ ảnh hưởng nhất định đến chất lượng sản phẩm trong và sau sơn. Với bề mặt sản phẩm cĩ độ nhám cao, chất lượng bề mặt sau sơn topcoat sẽ thấp, nước sơn sẽ khơng được bĩng đẹp.
(7) Kiểm tra:
Kiểm tra ngoại quan các sản phẩm sau nhám tinh (nhám 2). Các sản phẩm khơng đạt sẽ được trả lại cho cơng đoạn nhám 2
(8) Cơng đoạn topcoat:
Đầu tiên, sản phẩm sẽ được treo lên chuyền sơn sau đĩ dùng hơi xịt sạch bụi bẩn bám trên bề mặt sản phẩm. Dùng súng phun sơn bĩng GORI 897 lên sản phẩm và chuyển sang chuyền phơi
SVTH: Nguyễn Thị Triên 23
Đây là cơng đoạn quan trọng nhất, ảnh hưởng lớn đến quá trình sơn và vẻ mỹ quan của sản phẩm. Topcoat tức là phủ lớp sơn cuối cùng lên bề mặt sản phẩm, đĩ là lớp sơn mà khách hàng cĩ thể nhìn thấy ngay trên sản phẩm. Do đĩ chất lượng tại cơng đoạn này ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng sản phẩm.
(9) Kiểm tra
Sản phẩm xuống chuyền phơi topcoat sẽ được kiểm tra ngoại quan, các vị trí thiếu sơn, sơn bị chảy,… sẽ được đánh dấu bằng cách dán một mảnh giấy màu nhỏ lên vị trí lỗi trước khi được quét lại bằng sơn tay.
(10) Sơn tay:
Trên các vị trí lỗi đã được đánh dấu, cơng nhân sẽ dùng khăn lau sạch và quét lên lớp sơn mới
(11) Cơng đoạn đĩng gĩi:
Đây là cơng đoạn cuối cùng của quy trình. Sản phẩm được bọc bởi bao nylon sau đĩ được cho vào thùng carton.
Các lỗi thường xảy ra ở cơng đoạn này rất dễ được phát hiện và việc khắc phục chúng cũng khơng mất nhiều thời gian
2.4. Tình hình quản lý chất lượng tại cơng ty và Shop floor 4
2.4.1. Phương hướng quản lý chất lượng chung của cơng ty
Cơng ty ScanCom Việt Nam là cơng ty 100% vốn Đan Mạch và sản phẩm được xuất khẩu chủ yếu sang Châu Âu. Khách hàng là những cơng ty kinh doanh nội thất rất lớn, họ cĩ khả năng tự thiết kế sản phẩm với những tiêu chuẩn kỹ thuật riêng sau đĩ đặt hàng cho cơng ty ScanCom Việt Nam làm những sản phẩm này. Chính vì vậy nên ngồi việc phải tuân thủ các chỉ tiêu chất lượng của mình, cơng ty cịn phải đáp ứng các tiêu chuẩn của khách hàng yêu cầu. Do đĩ cơng tác quản lý chất lượng cũng phải chịu ảnh hưởng nhất định từ phía khách hàng.
Để thoả mãn yêu cầu của khách hàng cơng ty đã áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2000, đồng thời cũng đã áp dụng phương pháp 5S.
Nguyên tắc chung về quản lý chất lượng của cơng ty là cơng nhân vừa làm vừa kiểm tra sản phẩm của mình làm ra. Mỗi phân xưởng phải tự kiểm tra sản phẩm của phân xưởng mình sản xuất. Đồng thời, các kiểm tra viên (QC) của
SVTH: Nguyễn Thị Triên 24
phịng chất lượng sẽ kiểm tra chất lượng ở cơng đoạn cuối trước khi giao cho khách hàng.
2.4.2. Cơng tác kiểm sốt và đảm bảo chất lượng
Hoạt động kiểm sốt chất lượng và đảm bảo chất lượng của cơng ty dựa vào các thủ tục sau:
- Đối với đầu vào: Tất cả các nguyên liệu, vật tư, thiết bị mua vào đều
phải được tuân thủ theo thủ tục mua hàng. Các nguyên liệu, thiết bị này đều phải được kiểm tra theo theo quy cách đã đăng ký, chỉ đưa vào sản xuất nếu phù hợp.
- Đối với quá trình sản xuất: Việc kiểm sốt chất lượng được thực hiện theo
quá trình. Cơng nhân cĩ nhiệm vụ kiểm tra sản phẩm trước khi đưa vào xử lý. Ngồi ra, nhằm đảm bảo tuân thủ các thủ tục đề ra, người phụ trách ISO cĩ trách nhiệm lập kế hoạch và kiểm tra việc tuân thủ các thủ tục của các bộ phận nhằm phát hiện các vi phạm hoặc các điểm khơng phù hợp của các thủ tục hay hướng dẫn
- Đối với sản phẩm hồn tất: Các yêu cầu đối với sản phẩm hồn tất được
thể hiện trong “tiêu chuẩn kiểm tra hàng thành phẩm” cùng với sản phẩm mẫu.
- Đối với sản phẩm khơng phù hợp: được kiểm sốt theo “thủ tục kiểm sốt
sản phẩm khơng phù hợp” và “thủ tục khắc phục và phịng ngừa”
2.5. Thực trạng áp dụng các cơng cụ thống kê tại shopfloor 4
Việc áp dụng các cơng cụ thống kê trong kiểm sốt chất lượng và vấn đề được cơng ty chú trọng. Tuy nhiên do các hoạt động của cơng ty khơng can sử dụng hết cả 7 cơng cụ thống kê nên cơng ty chỉ chú trọng áp dụng 3 cơng cụ sau để xác định các khuyết tật, các loại lỗi can giải quyết
2.5.1. Xác định các khuyết tật ưu tiên cần giải quyết
2.5.1.1. Bảng thống kê các dạng lỗi thường xảy ra
Muốn xác định các lỗi ưu tiên cần giải quyết, ta dùng cơng cụ thống kê là biểu đồ Pareto để xác định chúng thơng qua các số liệu đã thu thập được. Đồng thời, biểu đồ Pareto này cũng cho biết thứ tự ưu tiên cần giải quyết ở các lỗi.
SVTH: Nguyễn Thị Triên 25
Số sản phẩm được kiểm tra là 140012 sản phẩm được lấy trong 2 tháng (tháng 8 và tháng 9 năm 2010). Ta được bảng thống kê số lượng các lỗi như sau:
Dạng lỗi Số lượng Thiếu sơn 6146 Ố vàng 5628 Chảy sơn 6140 Trám trét 6177 Chà nhám 2297 Tạp chất 746 Trầy, xước 549 Dính sơn 600 Lỗ kim 304 Nổ bọt khí 9 Lỗi khác 76
SVTH: Nguyễn Thị Triên 26 2.5.1.2. Các loại lỗi cần ưu tiên giải quyết
Dựa vào bảng trên, tính phần trăm thành phần các lỗi, sau đĩ sắp xếp theo thứ tự từ lớn tới nhỏ cho tần suất xuất hiện các lỗi rồi tính phần trăm tích lũy của chúng. Ta cĩ được bảng 2.2: Tổng hợp lỗi Dạng lỗi Mã lỗi Số lượng Tỉ lệ % % Tích lũy Trám trét Số 1 6177 22% 22% Thiếu sơn Số 2 6146 21% 43% Chảy sơn Số 3 6140 21% 64% Ố vàng Số 4 5628 20% 84% Chà nhám Số 5 2297 8% 92% Tạp chất Số 6 746 3% 95% Dính sơn Số 7 600 2% 97% Trầy, xước Số 8 549 2% 99% Lỗ kim Số 9 304 1% 100% Lỗi khác Số 10 76 0% 100% Nổ bọt khí Số 11 9 0% 100% Tổng số lượng lỗi 28672
Bảng 2-2 Bảng phân tích Pareto các dạng lỗi
Từ số liệu thống kê ở bảng trên ta cĩ biểu đồ Pareto so sánh các dạng lỗi