4. Kết quả thực tập theo đề tà
3.2.3. Giải pháp 3: Phát huy hiệu quả hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại
Mục tiêu: Phát huy hiệu quả nhƣợng quyền thƣơng mại bằng cách nghiên cứu kỹ hợp đồng nhƣợng quyền do nhà nhƣợng quyền lập
Thực hiện
Công ty cần xây dựng hồ sơ nhƣợng quyền đầy đủ và chi tiết, trong đó quy định rất rõ các điều khoản: quy định về địa điểm, vị trí và không gian địa lý, quy định về đầu tƣ, các yêu cầu về huấn luyện, quy định về khai trƣơng, sản phẩm, quy định về cấp phép, kiểm tra, bảo hiểm tài sản, nhân viên; quy định về sử dụng thƣơng hiệu và sản phẩm, về các khoản phí, chuyển giao công nghệ,... Qua đó cần từ chối kịp thời các điều kiện gây bất lợi hoặc khó thực hiện. Quan trọng nhất là hợp đồng nhƣợng
quyền cần thực hiện theo đúng trình tự và thủ tục của luật pháp Việt Nam. Cần đọc tòan bộ hợp đồng nhƣợng quyền một cách tỉ mỉ vì nhƣợng quyền cũng giống nhƣ các lĩnh vực khác, công ty sẽ chỉ nhân đƣợc những gì đƣợc viết trong hợp đồng.
Chẳng hạn, không nhất thiết bất kì sản phẩm nào phục vụ cho chuỗi cửa hàng của công ty cũng đều phải nhập về trong khi sản phẩm trong nƣớc mẫu mã đẹp hơn, chất lƣợng đảm bảo mà giá lại rẻ hơn. Đó là những sản phẩm không phải là sản phẩm chính yếu của nhà nhƣợng quyền nhƣ thảm lót sàn, tay nắm cửa ra vào, miếng nhựa gắn nhãn mác đính trên sản phẩm. Công ty cần chia sẻ thành công cũng nhƣ khó khăn cùng phía đối tác nhằm giúp nhà nhƣợng quyền tìm ra đƣợc những khiếm khuyết của hệ thống để cải tiến. Nhƣ đƣợc biết, thành công của một hệ thống nhƣợng quyền không thể đƣợc đo trong một năm, hai năm mà đƣợc đánh giá trong dài hạn. Do vậy, hơn lúc nào hết, công ty cần xây dựng cho mình hệ thống các giải pháp để không những thành công trong ngắn hạn mà còn phát huy tính ổn định, hiệu quả và phát triển trong dài hạn.
Theo chiến lƣợc dài hạn sắp tới, công ty sẽ kí kết hợp đồng nhƣợng quyền với các thƣơng hiệu thời trang mới nhƣ Jimmy Choo, Just Cavalli, Versus, … Trƣớc khi thực hiện các thƣơng vụ này, công ty cần nắm rõ thông tin của nhà nhƣợng quyền nhƣ tình hình kinh doanh, thƣơng hiệu dự định nhƣợng quyền, thị trƣờng của thƣơng hiệu này, tốc độ phát triển của hệ thống, hiệu quả của hệ thống, mức độ thành công của hệ thống trong những năm qua, những ƣu điểm nổi bật của hệ thống này so với hệ thống cùng chủng loại và những định hƣớng phát triển hệ thống này trong tƣơng lai về thị trƣờng, về những chính sách hỗ trợ đối với các nhà nhận quyền mới, các chính sách cho những thị trƣờng mới, … Việc nắm rõ các thông tin trên giúp cho công ty có cái nhìn toàn diện về doanh nghiệp nhƣợng quyền, làm cơ sở cho việc ra quyết định trong tƣơng lai. Việc công ty chỉ nhắm theo các sản phẩm đang thịnh hành trên thị trƣờng mà lại chƣa lập một bảng đánh giá, so sánh với tình hình cụ thể của Việt Nam nhƣ hiện này là rất liều lĩnh. Công ty cần dành thời gian nghiên cứu thị trƣờng mục tiêu của mình để trả lời hàng loạt các câu hỏi: Hình thức kinh doanh này có phù hợp với khả năng của mình công ty, Thƣơng hiệu, sản phẩm này có đƣợc khách hàng chấp nhận hay không vì rõ ràng, không phải thƣơng hiệu nào, sản phẩm nào, thành công ở một nƣớc, một khu vực thì sẽ thành công ở một nƣớc khác hay một khu vực khác.
Hiệu quả mang lại
Hợp đồng nhƣợng quyền đƣợc ký kết sẽ có sự ràng buộc với phía đối tác, công ty sẽ giành đƣợc thế chủ động trong đàm phán, giành phần thuận lợi về phía mình. Nhƣ vậy công ty sẽ khẳng định đƣợc uy tín của mình, nhất là không phải thanh toán trả trƣớc hầu hết các lô hàng nữa mà dựa vào sự uy tín này công ty sẽ đàm phán đƣợc phƣơng thức thanh toán phù hợp nhất. Mặt khác, nếu có rủi ro phát sinh trong khâu giao hàng hoặc thời gian giao hàng thì công ty hoàn toàn có thể đƣa ra biện pháp xử lý với phía đối tác
Những điều kiện trong hồ sơ nhƣợng quyền giúp công ty có 1 sự hiểu biết tƣờng tận về nhà nhƣợng quyền. Nó có tác dụng nhƣ 1 công cụ sàng lọc giúp nhà nhận quyền tìm đƣợc đối tác thích hợp nhất cho mình và hiểu rõ hơn nhà nhƣợng quyền của công ty, những quy định của các bên trong suốt quá trình thực hiện và rõ ràng cũng giúp cho công ty đánh giá lại khả năng theo đuổi của mình cùng với nhà nhƣợng quyền trong suốt quá trình hợp tác
Với những sản phẩm không phải là sản phẩm chính yếu của nhà nhƣợng quyền thì công ty có thể thỏa thuận đặt hàng trong nƣớc, không nhất thiết phải nhập từ nƣớc ngoài về, sẽ tiết kiệm đƣợc chi phí cho công ty. Trên cơ sở đó hình thức nhƣợng quyền thƣơng mại sẽ phát huy đƣợc tính tích cực của nó nếu cả nhà nhƣợng quyền và nhà nhận quyền cam kết thực hiện đến cùng mô hình kinh doanh của mình với niềm tin, văn hóa trung thực và giàu khát vọng.
3.3. KIẾN NGHỊ VỚI CÔNG TY VÀ NHÀ NƢỚC 3.3.1.Vế phía nhà nƣớc
Hoàn thiện nghiệp vụ nhập khẩu.
Hiện nay không chỉ đối với Thái Ân mà hầu hết đối với các doanh nghiệp khâu xuất nhập khẩu còn rất yếu. Mặc dầu Thái Ân có đội ngũ cán bộ trẻ có trình độ nghiệp vụ đƣợc đào tạo cơ bản nhƣng còn thiếu kinh nghiệm. Vì vậy để hoạt động nhập khẩu có hiệu quả ngoài việc nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên Công ty cần phải hoàn thiện nghiệp vụ nhập khẩu. Các khâu trong quá trình phải rõ ràng chặt chẽ trên cơ sở nghiên cứu khoa học cụ thể.
Khâu tính giá và quy đổi giá: việc mua bán ngoại thƣơng phải đƣợc tiến hành trên cơ sở giá quốc tế. Đã biết đƣợc giá cả quốc tế chúng ta phải tham khảo giá cả đựoc hình thành ở các sở giao dịch, các trung tâm đấu giá quốc tế….Nhƣng trong
nhiều trƣờng hợp những giá tính đƣợc lại không phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh đang giao dịch. Do đó phải quy nó về điều kiện thích hợp.
Việc quy dẫn có thể:
Quy dẫn về cùng một đơn vị đo lƣờng.
Quy dẫn về cùng một đơn vị tiền tệ.
Quy dẫn về cùng điều kiện cơ sở giao hàng.
Quy dẫn về mặt thời gian.
Quy dẫn về điều kiện tín dụng Hợp đồng nhập khẩu:
Việc soạn thảo bản hợp đồng và ký hợp đồng nhập khẩu nói riêng và hợp đồng ngoại thƣơng nói chung là rất phức tạp đòi hỏi ngƣời trực tiếp tham gia soạn thảo và ký kết phải có trình độ, sự hiểu biết phải sâu rộng nhƣ: tình hình kinh doanh, thị trƣờng, luật pháp quốc gia….
Nội dung của hợp đồng rất phức tạp có liên quan đến nhiều vấn đề nhiều đối tƣợng: đối tƣợng là hàng hoá, đối tƣợng là bảo hiểm, thuê vận tải…do đó sự chặt chẽ trong nội dung các điều khoản là rất cần thiết để hạn chế những rủi ro có thể gây tổn thất cho doanh nghiệp.
Nghiệp vụ thuê tàu: việc thuê tàu dựa trên 3 căn cứ cơ bản.
Điều khoản hợp đồng.
Đặc điểm hàng bán.
Điều kiện vận tải
Việc thuê tàu đòi hỏi phải có kinh nghiệm nghiệp vụ, có thông tin về tình hình thị trƣờng thuê tàu và tình hình thông tin các điều kiện thuê tàu.
Điều kiện thanh toán: doanh nghiệp có thể lựa chọn nhiều phƣơng thức thanh toán khác nhau nhƣ: Phƣơng thức thƣ tín dụng đối ứng, ngân hàng khống chế chứng từ,…tuỳ thuộc vào uy tín của doanh nghiệp giao dịch mà Công ty có thể lựa chọn phƣơng thức giao dịch phù hợp. Hiện nay phƣơng thức áp dụng phổ biến và đảm bảo an toàn đó là phƣơng thức mở L/C.
Đa dạng hoá phƣơng thức nhập khẩu, nhằm phân tán rủi ro, giảm bớt gánh nặng rủi ro cho doanh nghiệp nên đa dạng hóa hình thức nhập khẩu. Hiện nay Công ty Thái Ân tiến hành nhập khẩu chủ yếu bằng hình thức trực tiếp. Hình thức này chứa đựng nhiều rủi ro tuy nó mang lại lợi nhuận cao hơn các hình thức khác. Ngoài hình
thức nhập khẩu nhƣ hiện nay Thái Ân nên áp dụng các hình thức nhƣ: nhập khẩu uỷ thác, nhập khẩu liên doanh…trên cơ sở nghiên cứu phân tích những ƣu điểm và nhƣợc điểm của mỗi phƣơng thức mà lựa phƣơng thức phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp.
3.3.2. Về phía Nhà nƣớc.
Nhà nƣớc nên hỗ trợ tạo điều kiện cho các Công ty trong nƣớc kinh doanh hoạt động xuất nhập khẩu nhƣ: hỗ trợ thông tin, hỗ trợ tài chính, tìm kiếm thị trƣờng cho Công ty
Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nƣớc: trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nƣớc là quyết định đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc. Việc cổ phần hoá mang lại nhiều mặt lợi ích xã hội và cho bản thân Công ty; cho phép tăng huy động vốn xã hội, tiếp thêm máu về nguồn sinh lực mới cho doanh nghiệp, thúc đẩy quá trình dân chủ hoá và xã hội hoá trong phát triển kinh tế; tạo thêm nhiều hàng hoá mới hấp dẫn cho thị trƣờng chứng khoán. Nguồn xung lực tích cực để thị trƣờng này khởi sắc. đặc biệt việc cổ phần hoá sẽ tác động tích cực đến quá trình cấu trúc lại khu vực doanh nghiệp Nhà nƣớc; khắc phục đƣợc tính khép kín rời rạc biệt lập của từng khu vực doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau để hình thành tổng Công ty, những doanh nghiệp lớn, những tập đoàn kinh tế đa sở hữu, mạnh về tài chính, hiện đại về công nghệ, gắn bó, liên kết, hợp tác chặt chẽ với nhau, hoạt động hiệu quả hơn trong thị trƣờng nội địa và xuyên quốc gia.
Để việc cổ phần hoá hấp dẫn các nhà đầu tƣ đi vào thực chất và mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao cần có sự chuẩn bị và tổ chức tốt công tác triển khai trên thực tế, trong đó đặc biệt coi trọng những vấn đề sau:
- Cổ phần hoá không đƣợc biến thành tƣ nhân hoá, cần nắm vững mục tiêu của cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nƣớc, khuyến khích tƣ nhân mua cổ phần.
- Định hƣớng, sắp xếp, phát triển doanh nghiệp Nhà nƣớc hoạt động kinh doanh và hoạt động công ích.
- Sửa đổi, bổ sung cơ chế chính sách đối với doanh nghiệp Nhà nƣớc. - Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của Tổng Công ty Nhà nƣớc. - Đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp.
- Thực hiện giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sát nhập, giải thể, phá sản doanh nghiệp Nhà nƣớc nói cách khác là chuyển đổi chủ sở hữu về nguyên tắc phải do thị trƣờng quyết định.
- Việc mua bán cổ phiếu phải công khai trên thị trƣờng, khắc phục tinh trạng cổ phần hoá khép kín trong nội bộ doanh nghiệp
KẾT LUẬN
Trong thời gian thực tập hơn một tháng tại Công ty TNHH Thƣơng Mại và Dịch Vụ Thái Ân thật sự đem lại cho em nhiều kiến thức thực tiễn từ hoạt động xuất nhập khẩu nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng
Kỳ thực tập cuối khóa lần này là một cơ hội để em có thể trực tiếp cọ xát với những họat động kinh doanh tại các Doanh nghiệp để từ đó so sánh đối chiếu lại những kiến thức đã đƣợc học, và thực tế là có rất nhiều sự khác biệt. Ở đây sự khác biệt đến từ cách tiến hành công việc, mọi công việc trên thực tế điều trên cơ sở lý thuyết nhƣng tùy vào mỗi Công ty mà mức độ ứng dụng và xử lý có phần khác nhau. Tại Công ty TNHH Thƣơng Mại và Dịch Vụ Thái Ân, nghiệp vụ xuất nhập khẩu qua các khâu nhƣ phần đã trình bày trong báo cáo thì theo em là đã đƣợc xử lý đơn giản nhƣng rất hiệu quả. Điều này đƣợc minh chứng qua sự tín nhiệm tuyệt đối của khách hàng đối với Công ty. Ngoài ra, với thời gian thành lập chƣa đầy 9 năm, nguồn vốn khiêm tốn nhƣng nếu nhìn vào lƣợng khách hàng lâu năm và khách hàng tiềm năng của Công ty thì bất kỳ Công ty nào cũng phải mơ ƣớc.
Một cách khách quan thì trong lộ trình trở thành một nƣớc phát triển trong những năm tới Việt Nam sẽ phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và thử thách. Nhƣng tất cả các Doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải tự tin khẳng định mình để vƣơn ra khỏi lãnh thổ Việt Nam tiếp cận với thị trƣờng thế giới rộng lớn. Chính vì vậy, sự phát triển vững mạnh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam là một nguồn hỗ trợ đắc lực và thiết thực nhất .
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Giáo trình kỹ thuật kinh doanh thƣơng mại quốc tế ( TS . Hà Thị Ngọc Oanh ) NXB Thống Kê
2) Kỹ thuật thực hành nghiệp vụ xuất nhập khẩu tại Việt Nam ( PGS – TS Võ Thanh Thu và TS Đoàn Thị Hồng Vân )
3) Nghiệp vụ ngoại thƣơng (TS Đoàn Thị Hồng Vân ) 4) Báo cáo tổng kết năm 2007, 2008, 2009