Nghệ thuật xây dựng nhân vật

Một phần của tài liệu Vấn đề hôn nhân gia đình trong mùa lá rụng trong vườn của ma văn kháng và gia đình bé mọn của dạ ngân (Trang 75 - 84)

6. Cấu trúc của khóa luận

3.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật

Nói đến nhân vật là nói đến con ngời đợc miêu tả đợc thể hiện trong tác phẩm bằng phơng tiện văn học [32; 277]. Vì nhân vật là hệ thống hình tợng mà thông qua đó nhà văn thể hiện quan niệm của mình về con ngời về cuộc đời nên mỗi nhà văn khi xây dựng nhân vật của mình đều có một cách thức riêng. Chức năng của nhân vật là khái quát những quy luật của cuộc sống con ngời thể hiện những quan hệ hiểu biết, những ớc ao kì vọng về con ngời. Nhà văn xây dựng các nhân vật là để thể hiện những cá nhân xã hội nhất định và quan niệm về cá nhân đó.

Trong hai tác phẩm Mùa lá rụng trong vờn của Ma Văn Kháng và Gia đình bé mọn của Dạ Ngân đều xây dựng thành công hệ thống nhân vật, trong đó có những nhân vật đã để lại dấu ấn sâu sắc với độc giả.

Trong Mùa lá rụng trong vờn Ma Văn Kháng đã có nhiều thành công trong việc xây dựng nhân vật Lý. Đây là một nhân vật điển hình, một kiểu nhân

vật phức tạp cú cỏ tớnh, cú đời sống nội tõm phong phỳ. Lý vừa có nét chung đại diện cho những ngời phụ nữ có một quá trình tha hoá về đạo đức từ chị khó chịu đựng yên bề, lo toan cho chồng con trong chiến tranh, đến đua đòi chạy theo vật chất đơn thuần, từ bỏ những chuẩn mực đạo đức truyền thống. Lý lại có những nét riêng khác bất cứ ngời phụ nữ nào, đó là văn hoá hết lớp ba, có vẻ đẹp rực rỡ của cái tuổi hồi xuân tháo vát, nhanh nhẹn, nhng đồng bóng, thờng thích chơi trội. Nhà nghiờn cứu Võn Thanh đó cú những đỏnh giỏ về Lý như sau “Nhõn vật này mang nhiều nột đổi mới trong bỳt phỏp tỏc giả. Đú là một phụ nữ đẹp, sắc sảo, thỏo vỏt nhưng ớt học. Khi cũn trẻ, là một thiếu nữ mơ mộng, chị đó lấy một anh bộ đội hiền lành. Tự hào về sự anh dũng chiến đấu của chồng, chị đó chung thuỷ với chồng suốt những năm khỏng chiến chống Mỹ ỏc liệt, đó một mỡnh nuụi con thành người. Nhưng chị lại là một con người thớch quyền hành muốn sai khiến người khỏc, dỏm đứng mũi chịu sào, tự coi mỡnh hơn người, chị lại thớch ăn diện, thớch theo đũi cuộc sống xa hoa” [39, 161].

Ma Văn Kháng rất chú trọng thể hiện nhân vật Lý qua lời nói, ngôn ngữ của chị. Luận đã nhận xét: “ngôn ngữ của chị sặc sỡ sắc màu, lung linh, góc cạnh” [23, 49]. Tác giả để Lý đối thoại rất nhiều, qua lời nói chúng ta cũng dần nhận ra tính cách của nhân vật này. Lý nói với chồng “rõ ràng là cách nói đay đả, thân thiết kiểu vợ chồng” [23, 7] và Lý lặp đi lặp lại nhiều lần câu hỏi: “- Không hiểu sao tôi lại lấy ông nhỉ, ông Đông?”. Khi đối thoại với ông Bằng, Lý nói bằng giọng táo tợn: “... đời bây giờ tệ lắm ông ạ. Có tiền là xong hết...

[23, 27]. Lý nói với em dâu bằng giọng “lanh lảnh, liến thoắng”, “giọng đang nhuốm vẻ bỡn cợt bỗng cao vóng lên và có mùi vị chua cay thế nào...”: “- Tôi nói cho cô hay. Không cần thì một xu cũng không bỏ qua. Cần thì bặc nghìn cũng quăng...” [23, 74]. Qua lời nói của Lý, tác giả gián tiếp thể hiện thái độ, nhận thức của nhân vật này với cuộc sống. Chị hớng suy nghĩ của mình theo vật

chất, tiền tài, đặt đồng tiền lên trên tất cả. Lý dần dần trở nên tha hoá, bị loá mắt bởi của cải và cuộc sống xa hoa, giàu có.

Xây dựng nhân vật Lý, nhà văn chú nhiều đến việc miêu tả quá trình tha hoá của Lý hơn là dựng lại những quãng đời tơi đẹp dung dị trong chiến tranh. Trong quá trình phát triển tính cách của Lý, tác giả tiếp tục cho nhân vật bộc lộ dần chân tớng sự tha hoá của mình bằng cách phát biểu những quan điểm của mình về tiền, về sự đói nghèo, về cách sử xự của vợ chồng Luận- Phợng với vợ con Cừ, những lần đấu tranh cố quay về với lối sống trong sạch hay đến với cuộc sống hởng lạc ăn chơi... tất cả đều hợp logic phát triển nội tại của tính cách nhân vật cũng nh sự bủa vây của ngoại cảnh. Cái tài của Ma Văn Kháng là chỉ bằng những nét chấm phá, bằng vài dòng lí giải ngắn gọn nhà văn đã vẽ lên một cô Lý thời chiến tranh rất đẹp đảm đang chờ chồng, chăm con, phụng dỡng cha mẹ, chăm lo việc nớc việc nhà. Nhng khi chiến tranh kết thúc, điều kiện mới xuất hiện, nhân vật đã thích ứng ngay đợc với hoàn cảnh mới, rồi dần trợt dốc.

Trong việc thể hiện nhân vật cá tính, các nhà văn đã rất chú ý đi vào thế giới nội tâm nhiều chiều bên trong của nhân vật thể hiện rõ nhất tâm t tình cảm, những cảm xúc mà mỗi con ngời cá nhân phải trải qua. Lý giải cho những nguyên nhân tha hoá ở nhân vật Lý, Ma Văn Kháng cũng chú ý phân tích các b- ớc phát triển trong t tởng, nhận thức của chị.

Trước hết, kiểu gia đỡnh nề nếp gia phong như nhà ụng Bằng hoàn toàn xa lạ với Lý. Lý mồ cụi bố mẹ từ lỳc cũn rất nhỏ. Tuổi thơ chị khụng được sống trong mỏi ấm gia đỡnh, lớn lờn lại khụng được cắp sỏch đến trường như bao đứa trẻ khỏc và sớm bị tiờm nhiễm lối sống xụ bồ nơi thị thành. Lấy Đông, trong chiến tranh Lý đợc tự hào vì chồng mình bao nhiêu thì khi hoà bình lập lại, hiện thực khác với những gì Lý từng tô vẽ khiến cô thất vọng về ngời chồng. Không đợc sự quan tâm chăm sóc từ chồng, trong khi đú, bờn chị khụng hiếm những kẻ nhăm nhăm lợi dụng. Sự năng động, thỏo vỏt của chị được

lónh đạo xớ nghiệp sử dụng triệt để. Mặt khỏc, họ tõng bốc chị quỏ mức. Nào là “cụ là con người năng động nhất”, nào là “chị ấy là con dao pha của chỳng tụi”. Vỡ thế, Lý nhầm tưởng những hành động “đi cửa sau “của mỡnh là thức thời, năng động phự hợp với xu thế thời đại. Từ đú, Lý cú cỏi ảo tưởng mỡnh cú vai trũ rất quan trọng, là nhõn vật nổi trội nhất, tài năng nhất, cú quyền hành cao nhất lỳc này. Hơn thế, hàng ngày chị trực tiếp làm việc với trưởng phũng vật tư thoỏi hoỏ, lắm tiền nhiều mưu kế sử dụng mọi mỏnh khoộ xảo quyệt để quyến rũ, đẩy Lý đến sa ngó, hư hỏng. Tuy nhiờn cũng có lỳc chị tỉnh tỏo phõn biệt được đõu là phải đõu là trỏi, tốt xấu. Lỳc ấy, chỉ cần cú người tin cậy nõng đỡ, an ủi, sẻ chia là chị vượt qua được sự chụng chờnh đú. Nhưng người chồng vụ lo đến mức vụ tõm của chị đó khụng làm được việc ấy. Vỡ thế, tõm trạng Lý xỏo động cú nhiều chiều lang thang vụ định như kẻ mắc bệnh trầm cảm, cú những buổi vẩn vơ một mỡnh trờn ghế đỏ và những đờm dài ngột ngạt, trơ trọi trong buồng vắng. Chị trở nờn cụ độc, trơ trọi. Gia đỡnh giờ đõy đõu cũn là nơi an lạc của chị! Mọi người trong nhà giờ đõu cũn chở che, nõng đỡ, vỗ về, an ủi chị! Bao nhiờu bực dọc, bao nhiờu cay đắng, bao nhiờu ấm ức chị đều phải chịu đựng một mình. Cuối cựng, Lý phú mặc buông xuôi dẫn chị đến chỗ trượt ngó.

Nhân vật Lý có sức sống nội tại, sống động luôn cựa quậy, vùng vẫy bứt mình thoát khỏi hoàn cảnh, nhng bị hoàn cảnh chi phối. Chị là đại diện cho một bộ phận phụ nữ yên bề gia thất trong chiến tranh, nhng tha hoá rất nhanh khi hoàn cảnh xã hội có nhiều cái xấu tác động.

Khác với Ma Văn Kháng, Dạ Ngân chú trọng hơn vào thế giới nội tâm nhân vật. Cuốn tiểu thuyết dày 295 trang Gia đình bé mọn kể về số phận của một nữ nhà văn tờn Tiệp. Mỹ Tiệp là con một liệt sĩ bị địch thủ tiờu, 14 tuổi đà bỏ nhà ra đi, theo anh mỡnh vụ bưng tham gia khỏng chiến. Thời gian ở Cứ, Mỹ Tiệp lấy chồng giữa bom đạn ngặt nghốo. Cú cỏ tớnh, nhan sắc và khỏt vọng yờu đương mónh liệt - điều mà Tuyờn, chồng cụ khụng thể mang

lại, Tiệp đó sẵn sàng từ bỏ hạnh phỳc bề ngoài giả tạo ngột ngạt để đến với người mỡnh yờu. Trong tỡnh cảnh ngặt nghốo ấy, hai tõm hồn Mỹ Tiệp và Viết Đớnh xỏp lại gần nhau, cho dù chồng con vẫn cũn trơ ra đú - bờn kia, vợ con cũng vẫn không buông tha Đính. Nhất là nàng, tõm thần khụn thụi giằng xộ giữa khỏt vọng riờng tư và nghĩa vụ gia đỡnh. Cú lẽ điều thành cụng của Dạ Ngõn ở tác phẩm này là khả năng miờu tả sõu sắc và tinh tế những cảm giỏc, cảm xỳc rất phụ nữ của Tiệp khi được nghĩ về Đớnh và được sống bờn Đớnh - người tỡnh của nàng, cũng như tõm trạng dằn vặt đến quặn thắt của một người mẹ luụn mặc cảm khụng sống hết mỡnh cho con “Sự khổ ỏi của yờu đương và xỏc thịt, sao sức mạnh của nú lại ghờ gớm vậy. Khi nàng rời cỏc con, nàng thấy rừ tỡnh mẫu tử sõu kớn và bền chặt trong lũng, cũn khi cú người đàn ụng này thỡ từng tế bào nàng lại được cựa quậy, tỏi sinh. Tại sao như là mõu thuẫn và cứ luụn bập bềnh đến như vậy? “Ở bờn Đớnh, Tiệp cồn cào nhớ con, về với con, nàng lại thốm Đớnh đến mụ mị cả người. Giữa tỡnh yờu và tỡnh mẫu tử, giữa cảm giỏc che chở và được che chở tại sao luụn luụn phải lựa chọn, luụn luụn phải nớn nhịn, tranh đấu, đau đớn, hy sinh. Tại sao nàng khụng thể cựng lỳc cú cả Đớnh, cả Thu Thi, Vĩnh Chuyờn’’. Lặng lẽ theo gút Tiệp những ngày ra Bắc, đụi lỳc thấy ngậm ngựi và tủi phận vụ cựng với tõm trạng ngổn ngang của Tiệp, nghe lời mẹ Đớnh mà chạnh lũng thương con, thương cả gia tộc, thương mỡnh. Rồi những buổi ba mẹ con cụi cỳt trờn căn gỏc nhỏ ở cơ quan, giấc mơ về chiếc xe đạp mới tan tành theo cỏi chết của năm con vịt xiờm, đứa con gỏi nhỏ chắt búp từng đồng tiền chợ để người mẹ nghốo bớt gỏnh nặng cơm ỏo, dồn sức cho văn chương. Hỡnh như, để cú được hạnh phỳc, người phụ nữ phải đi con đường gian truân, mệt nhọc. Nàng nghẹt thở bờn Đớnh khụng phải vỡ tõm trạng của một nàng dõu, một người vợ chớnh danh mà vỡ nàng là một người mẹ đó bỏ vói cỏc con ở xa mỡnh hàng nghỡn cõy số để đi lấy chồng, ý nghĩ ấy càng lỳc càng cộm lờn như giữa nàng và Đớnh đang cú một cỏi dằm... Nàng đứng yờn và bỗng dưng ụm bụng đổ ập xuống, nàng đổ

xuống một cỏch thờ thảm, quằn quại như một cai cõy trong bóo, nàng muốn được gào khúc, được đào bới, nàng muốn được vạch đất xộ trời để được thấy cỏc con, giỏ cú thể chạy bổ mà trở về được, giỏ cú thể được nhỡn thấy chỳng một lần nữa... Để được sống với người mỡnh yờu cũng cú nghĩa là phải thường xuyờn gào khúc với lương tõm làm mẹ vầy sao, cỏi giỏ này nàng đó ước lượng hết chưa và phải trả đến bao giờ... Nàng khúc rỉ rả trong tay Đớnh và lại nghĩ như muụn ngàn lần trong mười mấy năm qua, rằng nếu cú kiếp sau thỡ nàng sẽ chọn gỡ, tỡnh yờu hay tỡnh mẫu tử? Phải, nếu cú kiếp sau ấy thỡ nàng sẽ chọn sao cho hai thứ tỡnh ấy cú trong nhau, sinh ra cho nhau và vỡ nhau mói mói, suốt đời”. Quỏ nhiều day dứt và đau đớn, khi đó đến được cỏi đớch hạnh phỳc mà mỡnh hằng đeo đuổi hơn chục năm cũng là lỳc mặc cảm mẫu tử trỗi dậy mónh liệt nhất.

Đồn cụng an ngày... thỏng... năm - Cụ là ai?

- Tụi là Mỹ Tiệp, Mỹ Tiệp bỏ con - Cụ làm nghề gỡ?

- Tụi là một nhà văn, một nhà văn bỏ con - Cụ đang sống ở đõu?

- Tụi đang ở Hà Nội, tụi là một kẻ tha hương bỏ con - Cụ bao nhiờu tuổi

- Tụi... tuổi, tụi bỏ con đó hơn mười năm rồi - Chồng cụ tờn là gỡ?

- Anh ấy tờn là Đớnh, vỡ anh ấy mà tụi bỏ con - Cụ đỏnh mất thứ gỡ?

- Tụi đỏnh mất sự thanh thản, vỡ tụi là người mẹ bỏ con... bỏ con... bỏ con... bỏ con... bỏ con... bỏ con... bỏ con... bỏ con... bỏ con... bỏ con... bỏ con... bỏ con... bỏ con... bỏ con...

Nỗi ám ảnh, mặc cảm mẫu tử dồn đuổi nhõn vật từ đầu tới những trang cuối cựng. Hoàn cảnh Mỹ Tiệp khi nhận bức điện của đứa con gỏi bị chồng phụ bạc, từ xa kờu cứu mẹ: Mẹ ơi, con cần mẹ, con khổ quỏ. Chồng con ảnh cú người khỏc, người ta cũn gọi điện đũi con nhường chồng nữa, mẹ. Phải chi hồi đú con theo mẹ, con nghe lời mẹ, nhưng mà con cần mẹ, lỳc nào con cũng cần mẹ, mẹ ơi” [30, 292 - 293]. “Tỡnh duyờn lận đận, học hành dở dương, con cỏi nhỏ dại, cỏi vũng của nàng chưa khộp lại mà vũng trũn của con gỏi nàng đó chồng lờn, cỏi búng của con nàng, cỏi bi kịch của nàng và đú cũng là phần thiếu hụt mà nàng luụn cảm thấy khi chưa đi hết con đường mẫu tử của mỡnh” [30, 29]. Mặc dù câu chuyện kết thúc với d âm buồn, nhng cuối cùng Mỹ Tiệp vẫn tìm đợc sự đồng cảm, yêu thơng của con cái, vì dù sao những đứa con của cô cũng vẫn cần có cô dìu dắt bớc tiếp trên đờng đời.

Bên cạnh việc xây dựng nhân vật chính, nhân vật tính cách, hai tác giả cũng dựng lên trong tác phẩm của mình những nhân vật phụ, những nhân vật t t- ởng để gửi gắm suy t chiêm nghiệm của mình.

Trong Mùa lá rụng trong vờn, nhân vật Cừ không đợc miêu tả trực tiếp nhng qua hồi tởng của các anh chị và qua bức th gửi về gia đình, tác giả muốn dùng Cừ để thể hiện một hiện tợng trong xã hội con người nổi loạn muốn hờ tung tất cả, phủ định sạch trơn mọi chuẩn mực đạo đức truyền thống.

Nhân vật ông Bằng (Mùa lá rụng trong vờn) và cô T Ràng (Gia đình bé mọn) là hai nhân vật mang ý nghĩ xã hội. Ông bằng là ngời sống thiên về tinh thần, cẩn trọng khắt khe, coi trong đạo lý, xa rời, phù phiếm. Cô T cỏng đỏng mọi chuyện trong nhà, từ việc nhỏ nhặt tới đại sự, khụng bỏ qua một chi tiết nào. Cụ quản lý, xột nột, bắt mọi người phải răm rắp đi trờn con đường đó thành nếp, phục tựng lối xử sự cổ truyền đó được xó hội đỳc kết thành qui tắc bất khả xõm phạm. Sai đi là bị cụ cảnh cỏo, mà lại cũn khụng chịu sửa mỡnh thỡ tất nhiờn đừng hũng được cụ tha thứ. Qua việc xây dựng những nhân vật

này tác giả muốn rung một hồi chuụng cảnh tỉnh những người cú tư tưởng thủ cựu, cố duy trỡ, nớu kộo kiểu gia đỡnh truyền thống.

ễng Bằng cố gắng duy trỡ cỏi nề nếp cổ xưa, với hàng trăm điều nhỏ. Đối với ụng danh dự gia đỡnh là trờn hết. Vỡ danh dự gia đỡnh mà ụng đỏnh Cừ - người con trai mới mười ba tuổi - một trận đũn “thiếu sống thừa chết”, rồi thẳng thừng đuổi con ra khỏi nhà, mặc dầu khụng biết đớch xỏc Cừ cú phải là người lấy cắp đồng hồ của khỏch hay khụng. Cũng vỡ thanh danh gia đỡnh mà ụng hy sinh cả tỡnh cảm riờng tư. Vợ chết, ụng mất thăng bằng. Lỏng giềng cú bà Lang Chớ nhõn từ, hiền dịuthường xuyờn đến chữa mắt và săn súc ụng. Họ là những con người cụ đơn đang khao khỏt một tỡnh bạn khi tuổi xế tàn. Những tưởng bà sẽ là người bạn tri kỷ, tõm giao của ụng, nhưng ụng lại dựng lý trớ cưỡng lại tình cảm chân thật đó. Đõy là những suy nghĩ và hành động mang nặng tư tưởng cổ hủ, lỗi thời.

Một phần của tài liệu Vấn đề hôn nhân gia đình trong mùa lá rụng trong vườn của ma văn kháng và gia đình bé mọn của dạ ngân (Trang 75 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w