Sự tác động của hoàn cảnh xã hội vào đời sống hôn nhân gia đình

Một phần của tài liệu Vấn đề hôn nhân gia đình trong mùa lá rụng trong vườn của ma văn kháng và gia đình bé mọn của dạ ngân (Trang 39 - 48)

6. Cấu trúc của khóa luận

2.1. Sự tác động của hoàn cảnh xã hội vào đời sống hôn nhân gia đình

Gia đình là một hình thức có tính chất lịch sử của tổ chức đời sống loài ngời. Từ chế độ quần hôn dới hình thức gia đình cùng huyết thống, đến tình yêu, hôn nhân tự do một vợ một chồng là cả một bớc tiến dài trong lịch sử đời sống tinh thần con ngời. Trong suốt quá trình hình thành, phát triển của mình, quan hệ cha con, vợ chồng, anh em đều do những thay đổi của chế độ kinh tế, chính trị, tính chất xã hội quyết định.

Dân tộc Việt trải qua hơn bốn nghìn năm, sự hình thành đạo đức truyền thống gắn liền với sự phát triển của cộng đồng và văn hóa Việt. Gia đình tồn tại trong hệ thống tôn ti, trật tự đợc giữ gìn một cách có nề nếp đó: “Lấy sự bình ổn cân bằng là căn bản, dùng thiện tâm để đối xử... Con cái đợc nuôi dạy bằng tinh thần luôn tu rèn bổn phận... coi trọng đạo lý, rời xa phù phiếm” [23, 55].

Trải qua hàng ngàn năm phong kiến, t tởng Nho giáo vẫn ảnh hởng sâu sắc đến nếp nghĩ của ngời Việt. Chủ trơng xây dựng một gia đình hoà thuận, kính trên, nhờng dới, hớng về chuẩn mực đạo đức đã trở thành quan niệm ăn sâu vào tiềm thức con ngời: “Ôi cái gia đình gồm hai ông bà xa nay đợc tiếng là mô phạm, mẫu mực, với năm anh con trai, năm hòn ngọc quý... anh nào cũng đẹp ngời đẹp nết, cùng mấy cô con dâu cán bộ nhà nớc, cô nào cũng đảm đang dễ thơng, a nhìn” [23, 24]. Đạo đức truyền thống lấy gia đình làm khuôn mẫu quy chiếu xã hội: “Cái gia đình rất đáng tự hào về sự hoà mục tiêu biểu cho các quan hệ con ngời trong một gia đình thuộc xã hội mới” [23, 24].

Thời thế thay đổi, sau cách mạng tháng Tám, trải qua hai cuộc chiến tranh khốc liệt, t duy con ngời dần thay đổi. Đặc biệt sau khi hoà bình lập con ngời nh đợc hồi sinh về mọi mặt. Cả đất nớc đau thơng nay hoà bình, độc lập,

mỗi cá nhân mỗi số phận, mỗi gia đình, mỗi hoàn cảnh, mỗi tâm t ớc vọng cũng khác nhau. Ngời ta lại có quyền mơ ớc cho riêng mình, lại hy vọng, lại chờ đợi vào một cái gì đó rực rỡ, sáng sủa hơn những ngày qua. Nhng cuộc sống vốn khắt khe, nghiệt ngã, bao giờ cũng có những quy luật riêng của nó. Ngời ta không tởng tợng, không lờng trớc đợc những khó khăn mới mà con ngời vừa đi qua chiến tranh phải gánh chịu. Trớc đây chiến tranh đã lay động từng ngõ ngách, cuộc đời từng con ngời, thì giờ đây đói nghèo lạc hậu đi gõ cửa từng nhà, níu áo từng cá nhân.

Trong Gia đình bé mọn Dạ Ngân đã miêu tả cuộc sống đất nớc bớc vào thời hậu chiến với sự tự ý thức thấy cuộc đời không màu hồng nh ngời ta tô vẽ trớc đây. Trớc đây ngời ta nói về Hà Nội nh một miền đất thiêng liêng đầy ánh sáng, trái tim hồng của cả đất nớc. Vậy nhng trong thực tế Mỹ Tiệp thấy một Hà Nội khác hẳn: “Hà Nội thiờng liờng (...), Hà Nội đồng nhất với nhớ thương (...), Hà Nội như một thứ ma lực từ xa nhưng khi đó chạm chõn lờn nú thỡ lại thấy sợ hói vỡ khụng lường được nú ẩn chứa những gỡ (...). Chỉ thấy cõy và cõy nghiờm cẩn như những lóo làng, nàng thấy mỡnh bỗng thật sự nhỏ bộ và bơ vơ...” [30, 129]. Hà nội mơ tưởng trước kia bỗng chốc khiến cho Mỹ Tiệp ngỡ ngàng, thất vọng. Chiếc xe buýt “khỏ khả nghi về sự sạch sẽ” từ sõn bay Gia lõm chở hành khỏch về trung tõm thủ đụ lần qua cầu Long biờn, viện Bỏc cổ, Nhà hỏt lớn, phố Tràng tiền, dọc theo “những con đường tĩnh lặng, trầm buồn dưới ỏnh đốn đo đỏ một trăm hai mươi oỏt”. Nhỡn xuống ven đường, thấy “một đỏm đụng như họp chợ trờn một đoạn vỉa hố vung vói rỏc kem que, một ngài đại uý quõn phục quõn hàm hẳn hoi đi từ trong chỗ xếp hàng ra vừa đi vừa mỳt một cỏch rất là nhịp nhàng cả hai que kem trờn tay như một anh hề tung hứng” [30, 128]. Cú một khoảng cỏch giữa thực tế và mơ mộng khiến Mỹ Tiệp không khỏi thất vọng.

Ngay từ buổi đầu khi cũn chờ mỏy bay ở sõn bay và đặt chân ướt chân

tiếp sau đú, suốt thời gian ăn nhờ ở đậu ở Hà nội, Mỹ Tiệp mới thật sự nếm đủ mựi bao cấp trờn chớnh da thịt và qua chớnh hơi thở của mỡnh. Cụ bạn trẻ An Khương du học ở Hà nội ra sõn bay chầu chực từ chiều tới giờ đún Mỹ Tiệp. Rồi cả hai trốo lờn xe buýt. Về tới Bờ Hồ thỡ đã cú Đớnh chờ sẵn. Khú nhọc đốo nhau và hành lớ trờn hai chiếc xe đạp cà tàng, họ tạt vụ một tiệm phở: “Quỏn phở chắc là cú tiếng, mựi than đỏ, mựi thịt thà lưu cữu, những dóy người chen chỳc gần như là xếp hàng, đi ăn mà phải trỡ vai, ỏp lưng, giơ phiếu như thị trường chứng khoỏn thỡ Tiệp chưa thấy bao giờ. (...) Những chiếc bàn bẩn thỉu, nền quỏn vung vói giấy ăn và xương xúc, những cụ mậu dịch viờn ỏo trắng in mỏc MDQD (mậu dịch quốc doanh) xanh xanh hy vọng nhưng mặt mũi cụ nào cũng “cú vấn đề lịch sự”. (...) Cuối cựng (mỗi người lấy được một tụ phở) mộo mú và những chiếc muỗng chết cười. Những chiếc muỗng (...) bị đục một cỏi lỗ trũn nhỏ ở chỗ đỏng ra nú phải rất nguyờn rất lành để làm một cỏch trọn vẹn và tốt đẹp chức năng giỳp người ta hỳp được nước phở. (...) Người ta làm thế để chống cắp. Chỉ cú những kẻ ăn cắp thành thần thỡ mới nghĩ ra cỏch chống ăn cắp độc chiờu thế này” [30, 141 - 142].

Có thể thấy cố duy trì cơ chế quản ký hành chính quan liêu bao cấp, chậm thay đổi chính sách, chế độ đã khiến nền kinh tế của nớc nhà bị kìm hãm, nhanh chóng rơi vào khủng hoảng. Đời sống vật chất giảm sút, giá cả tăng vọt, đời sống văn hoá tinh thần nghèo nàn đã tác động trực tiếp tới tâm t tình cảm mọi ngời dân, mọi gia đình trong xã hội: “gia đình ông, một cái vùng không yên ổn nữa, nó đã phản chiếu tất cả cuộc sống ở ngoài đời, vả chăng mỗi con ngời là con, là vợ, là chồng trong các mối quan hệ thì đồng thời cũng là một con ngời xã hội với tất cả những dấu ấn của thời đại” [23, 95].

Trong chiến tranh, tình yêu hôn nhân lại bền vững dài lâu hơn so với thời bình. Ngời phụ nữ Việt Nam chờ chồng, chờ ngời yêu, không ít ngời hy sinh cả thời thanh xuân của mình. Đó là tình cảm thiêng liêng, thuỷ chung mang nét

đẹp của văn hoá Việt. Ma Văn Kháng đã dựng lại khá chân thật cuộc sống của Lý trong khi Đông xa nhà, vừa lao động, nuôi con và chờ chồng: “Lý không phụ lòng chồng. Chị yêu chồng quý con. Trong những tháng năm ấy chị có cái tâm lý của ngời phụ nữ đã yên bề gia thất một ngời mẹ đang có một đứa con trai kháu khỉnh, một ngời vợ đang có ông chồng sỹ quan ngoài tiền tuyến” [23, 120]. Ngày ấy đẹp và dung dị biết bao, rất khác bây giờ! Chiến tranh đã kết thúc, sự thu hút toàn bộ nghị lực của mọi thành viên trong gia đình và xã hội vào chiến tranh cũng kết thúc. Tình cảm cá nhân, những ham muốn và khát khao giờ đây có môi trờng kích thích. Cảm xúc bị dồn nén đã lui về quá khứ, nhờng chỗ cho thực trạng cuộc sống phong phú phức tạp. Cũng con ngời ấy ngày qua đẹp đẽ, dung dị biết bao, thì ngày nay bao bất ổn, đổi thay. Trong quan hệ vợ chồng ngời ta dần nhận thấy những mặt xấu của nhau để chán ch- ờng, thất vọng. Lý trong Mùa lá rụng trong vờn không biết đã bao nhiêu lần hỏi mình và hỏi chồng: “Tại sao tôi lại lấy ông, ông Đông nhỉ?” - câu hỏi vừa bực bội vừa pha chút mỉa mai, cay đắng. Và tiếp đó là sự phản bội chồng, ngời phụ nữ ấy đã không tự điều chỉnh mình trớc hoàn cảnh: “nóng lạnh của cuộc sống đời thờng vốn xô bồ và pha tạp làm vẩn đục sự thanh khiết của lòng chung thuỷ mà mình đã giữ gìn suốt hai mơi năm trong chiến tranh”. Sự thay đổi ấy là do đâu? Phải chăng Lý đã mất tình yêu với Đông vì Đông sống sơ lợc một chiều thiếu hẳn đi chiều sâu nội tâm?

Mỹ Tiệp trong Gia đình bé mọn của Dạ Ngân cũng có một gia đình nhỏ bé, chuẩn mực, mơ ớc của bao ngời. Thời gian ở Cứ, thời gian xa chồng cô vẫn rất mực chung thuỷ, hết lòng với Tuyên, đến khi hoà bình lập lại, hoàn cảnh kinh tế đã khá hơn thì gia đình cô lại lục đục. Chồng cô là một ngời mang trong mình dòng máu cá, anh ta chỉ biết phấn đấu thăng tiến, không quan tâm yêu th- ơng vợ con. Thậm chí Tuyên coi việc chăm sóc đàn heo còn quan trọng hơn vui đùa, nói chuyện với con: “Chồng nàng ít khi giỡn với con, cha bao giờ anh ta tung Vĩnh Chuyên lên, hay để nó ngồi lên vai nh những ngời đàn ông sung sớng với con trai, trong khi đó anh rất thích săm sắn với lũ heo, vì nó đem lại niềm

vui thực tế” [30, 72]. Mỹ Tiệp dần thấy xa cách với chồng. Nhớ về Tuyên, hình ảnh đầu tiên cô nhớ là khi “Tuyên quần đùi và lng trần ngồi xổm trên chiếc ghế đay bên bàn viết” [30, 63]. Tiệp dần thay đổi tình cảm với chồng nguyên nhân chính là từ ngời chồng là do “tính cách phẳng lì và nhạt nhẽo ba phải của Tuyên” [30, 59].

Nguyên nhân khác nữa làm gia đình Đông - Lý rạn vỡ chính do tác động ghê gớm của vật chất tiền bạc. Sau chiến tranh, đất nớc phát triển mạnh mẽ, một dân tộc không thể đứng ngoài sự bùng nổ mãnh liệt của thông tin, sự nhanh nhạy giao lu quốc tế... Tiếp thu đợc nhiều cái hay cái đẹp, cái tiên tiến của thế giới, nhng đồng thời mặt trái của nó xuất hiện. Một lối sống thực dụng, chạy theo vật chất đơn thuần, học đòi lối sống xa hoa khác lạ với bản sắc dân tộc đã xuất hiện. Trong Mùa lá rụng trong vờn, thói sống ấy tập trung vào Lý. Ngày xa cô sống tằn tiện nuôi con, mặc áo nhuộm pin đèn để đi làm, thì bây giờ cô ăn mặc theo mốt để khỏi thua chị kém em. Đồng tiền lúc này đã thao túng cả xã hội, làm xói mòn cả nhân cách đạo đức cá nhân. Lý mở miệng là nhắc tới tiền. Cô nói với em dâu: “tôi nói cô hay không cần thì một xu cũng không bỏ qua. Cần thì bạc nghìn cũng quăng” [23, 74]. Lý nói với ông Bằng: “... đời bây giờ tệ lắm ông ạ. Có tiền là xong hết...” [23, 27]. Ngời đàn bà đang độ hồi xuân ấy bỏ nhà, bỏ chồng con vào Nam với tay trởng phòng vật t chỉ vì hắn nhiều tiền, mặc dù hắn xấu xa cả về nhân cách lẫn ngoại hình.

Có thể nói sau chiến tranh, ngay cả một con ngời cũng đã thay đổi t duy, nhận thức về đạo đức, lối sống. Theo sự phát triển đó các thành viên trong gia đình cũng có sự đổi khác trong quan niệm về hôn nhân gia đình.

Tình yêu vụ lợi toan tính là một hớng của sự thay đổi lối sống đó. Lý không phải vì thiện chí, tình cảm mà thuê chiếc xe du lịch đón Cần em chồng đi nớc ngoài về, mà nhằm khéo léo bố trí một vị hôn thê tơng lai: cao quá khổ, mặt dài, hơi choắt trông vừa non dại vừa từng trải... nhng lọt mắt Lý vì: “Con ông cốp đấy. Trẻ thế mà sắp tốt nghiệp đại học ngoại thơng” [23, 281].

Một khuynh hớng khác trong quan niệm về hôn nhân - gia đình cũng đã xuất hiện. Ngời ta thậm chí cố duy trì hôn nhân không tình yêu chỉ nhằm dễ dàng thăng tiến hơn trên con đờng danh vọng. Tuyên trong Gia đình bé mọn lại chạy theo công danh tiền tài quên cả ngời thân yêu ruột thịt: “một ông chồng ham phấn đấu nh Tuyên thì vợ và ngời thân không là cái đinh gì!” [30, 57].

Tuy nhiên trong bối cảnh chung đó những quan niệm, ứng xử xã hội khác nhau trong tình yêu, hôn nhân không chỉ dừng lại ở các hiện tợng có khuynh h- ớng xấu đi. Trong đói nghèo, vất vả ngời ta vẫn có thể sống tốt và có những cuộc hôn nhân đẹp nh Luận - Phợng, Cần - Vân. Tình yêu của những con ngời ấy là một thứ tình yêu lý tởng, trong khó khăn gian khổ càng bền vững. ở đây hai ngời thực sự yêu thơng nhau nâng đỡ nhau trong đời thờng, sống giản dị cần kiệm, thấu hiểu tôn trọng và dìu dắt lẫn nhau.

Nh vậy trớc sự đổi thay nhanh chóng của hiện thực đã tác động đa diện, nhiều chiều vào đời sống hôn nhân, gia đình. Bên cạnh những tình yêu vụ lợi tính toán, vẫn có những cuộc hôn nhân bình dị, bền lâu, bên cạnh những con ngời tha hoá, xói mòn đạo đức vẫn có những tấm lòng trong sáng, thuỷ chung trong đạo vợ chồng. Tất cả tạo lên bức tranh muôn mầu của đời sống xã hội nói chung và hôn nhân - gia đình nói riêng.

2.2. Sự va chạm giữa những cá tính và vấn đề mâu thuẫn thế hệ trong gia đình

Do điều kiện xã hội ngày càng phát triển, phân công lao động ngày càng cao, con ngời không còn sống đóng khung trong phạm vi văn minh làng xã nữa cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự phân hoá gia đình. Các gia đình lớn phân ra nhiều gia đình nhỏ độc lập, bình đẳng với nhau về mọi quyền lợi. Từng thành viên trong gia đình sống xa nhau về không gian hơn so với tr- ớc đây. Trong gia đình ông Bằng Cần, D đi học đại học ở nớc ngoài, Luận nay đây mai đó theo nghề báo, Phợng công tác tận Hoàng Liên Sơn mới chuyển về, chị Hoài về nông thôn, Cừ đi bộ đội sau đó đi học nghề ở nớc ngoài cuối

cùng là đi tị nạn ở Canada, Lý lúc lấy vật t ở Hải Phòng, lúc công tác tận trong miền Nam, chỉ có ông Bằng và Đông mới nghỉ hu là ở nhà.

Trong Gia đình bé mọn Mỹ Tiệp cùng chồng sống dới thị xã, Cô T Ràng, mẹ và chị Hoài và em gái Mỹ út sống ở quê, chị Mỹ Nghĩa cũng trên thị xã nhng khá xa với em, ngời anh trai Năm Trờng thì công tác mãi biên giới Tây Nam ít khi có mặt ở nhà. Chính vì vậy khi nội bộ gia đình Mỹ Tiệp và Tuyên lục đục, họ hàng và ngời thân biết chuyện thì hai ngời đã không thể hàn gắn nổi cuộc hôn nhân nữa.

Từ chỗ xa nhau về không gian các thành viên trong gia đình ít có dịp trò chuyện tâm sự, dẫn đến sự thiếu đồng cảm, thấu hiểu nhau.

2.2.1. Sự va chạm giữa các thế hệ nảy sinh mâu thuẫn trong hôn nhân gia đình

Gia đình Việt Nam luôn giữ trong mình sợi dây ràng buộc tình cảm giữa các cá nhân, thế hệ. Sự đông đảo của gia tộc, dòng họ làm nên truyền thống cho gia đình, tạo chỗ dựa vững chắc tin cậy cho mỗi thành viên. Thông thờng thế hệ đi trớc làm trụ cột, chỉ đờng cho lớp con cháu đi sau. Nhng gia đình truyền thống trong sự đổi thay của xã hội đã có sự chuyển mình, các cá nhân bây giờ mang trong mình những t tởng, cá tính khác nhau. Sự cách biệt giữa các thế hệ ngày càng xa ra, lớp ông cha dần trở nên cũ kĩ lạc hậu, trong khi đó giới trẻ cần sự tiến bộ, mới mẻ. Mâu thuẫn giữa cái cũ - mới, già - trẻ tồn tại khá lâu, nhng trong hoàn cảnh mới những va chạm thế hệ ngày càng nhiều, thực sự trở vấn đề đáng quan tâm trong gia đình.

Trớc hết là những xung đột giữa thế hệ đi trớc và lớp trẻ. Sự khác biệt

Một phần của tài liệu Vấn đề hôn nhân gia đình trong mùa lá rụng trong vườn của ma văn kháng và gia đình bé mọn của dạ ngân (Trang 39 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w