6. Cấu trúc của khóa luận
1.2.2.2. Vấn đề hôn nhâ n gia đình trong các tác phẩm
kháng chiến chống Mỹ
Cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ khốc liệt, dữ dội đã làm cho đời sống, sinh hoạt xã hội thay đổi lớn lao. Nhịp sống đời thờng bị chiến tranh tàn khốc, nghiệt ngã chi phối mạnh mẽ. Mục tiêu giải phóng của cuộc chiến tranh vệ quốc quá lớn, lấn át mọi hoạt động bình thờng của con ngời. Các quan hệ xã hội các quan hệ gia đình, mọi tâm t, tình cảm dồn nén lại, tất cả cho phía trớc, cho đất nớc, dân tộc. Gia đình lúc này đợc nhìn nhận nh hậu phơng vững chắc ủng hộ, giúp đỡ cách mạng. Đó là những gia đình cách mạng, một lòng một dạ sống chết với Đảng nh gia đình chị T Hậu (trong Một truyện chép ở bệnh viện của Bùi Đức ái), má Bảy (trong Gia đình má Bảy của Phan Tứ), chị
út Tịch (trong Ngời mẹ cầm súng của Nguyễn Thi), má Sáu (trong Hòn Đất
của Anh Đức)...
Trong tác phẩm Một chuyện chép ở bệnh viện, Bùi Đức ái đã dựng lên đời sống của ngời dân trong vùng địch hậu Nam Bộ qua hình ảnh chị T Hậu - một ngời con dâu hiếu thảo, một ngời vợ chung thuỷ, một ngời mẹ thơng con làm tròn nghĩa vụ với gia đình và tổ quốc.
Trong chiến tranh mỗi cá nhân đều có ý thức đoàn kết, gắn bó, tơng trợ lẫn nhau. Đã có một thời ngời ta thờng nói đến tình yêu và lý tởng của thanh niên, tình yêu nảy sinh trong công tác, trên nẻo đờng ra mặt trận. Những cuộc hôn nhân nh thế thờng của những ngời cùng chung lý tởng, trong quá trình
chung sống họ biết dìu dắt, nâng đỡ nhau. Trong bút kí Ngời mẹ cầm súng
Nguyễn Thi đã cho ngời đọc thấy cuộc sống gia đình của chị út Tịch. Chị là một ngời phụ nữ rất đáng khâm phục vừa lo toan việc nớc, vừa đảm đang việc nhà, coi sóc con cái cho chồng yên tâm công tác. Trong tác phẩm ta không chỉ thấy tình yêu thơng của ngời mẹ, ngời vợ dành cho con, cho chồng mà còn thấy tình đồng chí hoà quyện trong tình cảm vợ chồng anh Tịch - Chị út: “tôi chia lửa cho đồng chí chồng nghen!”, “nếu theo giặc thì thôi. Còn rủi đánh lộn, chết bỏ cũng không thôi nhau”. Có thể nói ở đây quyền lợi của gia đình đã hoà quyện trong cuộc đấu tranh chung của cả dân tộc, đất nớc.
Cuộc chiến tàn khốc tởng chừng nh nó sẽ huỷ diệt đi những trái tim, tâm hồn của nam nữ thanh niên. Trái lại những con ngời trong chiến tranh lại rất trẻ trung sôi nổi, hồn nhiên trong tiểu thuyết Mẫn và tôi “chất anh hùng quyện vô tình yêu rất rõ”. Hai nhân vật đã yêu nồng nàn và say mê, lòng căm thù giặc sâu sắc và khát khao hạnh phúc không hề mâu thuẫn nhau. Mẫn và tôi đại diện cho lớp thanh niên chống Mỹ có lý tởng và tình yêu hoà quyện với nhau, cá nhân và tập thể, gia đình và xã hội thống nhất song song tồn tại.
Theo Dấu chân ngòi lính ngời đọc bắt gặp một cuộc chiến đấu dũng cảm ác liệt của trung đoàn bộ binh trong chiến dịch bao vây cứ điểm Khe Sanh 1968. Nguyễn Minh Châu đã có nhiều thành công trong việc miêu tả tâm trạng của Xiên một ngời phụ nữ đẹp ngời đẹp nết có chồng theo chân giặc làm biệt kích ác ôn. Trong tâm trạng khủng hoảng ấy Xiên gặp và yêu Lợng. Tình yêu nảy sinh trong cuộc chiến đấu ác liệt giữa một chàng chiến sĩ cha vợ với một ngời phụ nữ dân tộc đã có chồng. Ngời đọc không thể trách cứ Lợng trong câu chuyên tình yêu này, ngợc lại còn ủng hộ họ. Tình yêu của hai ngời mang nhiều yếu tố tiến bộ, vợt lên những quan niệm cũ.
1.2.3. Hôn nhân gia đình trong văn học sau 1975
Vấn đề hôn nhân - gia đình trong văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 chỉ mới nhìn nhận từ góc độ hẹp. Hầu nh cha có tác phẩm nào viết về hôn nhân
- gia đình với t cách là một đối tợng độc lập. Sau năm 1975, với biến động của các mối quan hệ xã hội. Vấn đề này mới trở thành trung tâm chú ý của nhà văn. Các tác phẩm bắt đầu đề cập đến vấn đề này với t cách là một vấn đề độc lập.
Đất nớc trải qua hai cuộc chiến tranh ái quốc vĩ đại, hoà bình lập lại mở ra một trang mới trong lịch sử dân tộc. Sau những tháng năm gian khổ, con ngời trở về với những lo toan đời thờng, lúc này họ có quyền đòi hỏi cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc với những quyền lợi gắn với cá nhân mình. Tuy nhiên trở về từ chiến tranh, cuộc sống thời hậu chiến còn nhiều tồn tại, rạn nứt cần phải hàn gắn, đền bù... bao vấn đề đặt ra, bao nhu cầu, đòi hỏi buộc con ngời phải giải quyết. Những khó khăn, biến động, đổi thay của thời cuộc đã ảnh hởng không nhỏ đến t tởng và nhận thức của các văn nghệ sĩ. Hoàn cảnh xã hội không cho phép các nhà văn sáng tác theo lối cũ, yêu cầu mới đợc đặt ra: nhà văn phải sáng tác những tác phẩm chứa đựng đợc hơi thở của thời đại, phản ánh chân thực những gì vốn có trong đời sống của con ngời.
Một sự kiện quan trọng nữa ảnh hởng đến sự phát triển của văn học nghệ thuật giai đoạn này là Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI. Một không khí đổi mới - dân chủ đã tác động mạnh mẽ đến đời sống văn nghệ sĩ, họ đợc “cởi trói” để tự do sáng tác. Khuynh hớng sử thi, cảm hứng lãng mạn trong văn học 1945 - 1975 đợc thay thế bằng cảm hứng đạo đức - thế sự. Vấn đề đời t, cá nhân, bản thể, tự do luyến ái, đời sống tình cảm... đợc đề cao. Đề tài, chủ đề không còn bó hẹp, thiên về khai thác các vấn đề liên quan đến những nhiệm vụ chính trị trớc mắt, mà đợc mở rộng từ đề tài hôn nhân gia đình, tình yêu, đến số phận từng cá nhân, con ngời... Các nhà văn không né tránh, ngại ngùng khi khai thác các mặt trái, góc khuất, phần chìm của hiện thực cuộc sống.
Cha bao giờ văn học Việt Nam lại có số lợng tác giả, tác phẩm nghiên cứu khai thác về đề tài đời t, thế sự, cá nhân nhiều đến vậy. Trớc hết, đó là sự đổi mới của các nhà văn đã khá nổi tiếng trong các sáng tác truyền thống ở giai đoạn trớc nh: Ma Văn Kháng (Mùa lá rụng trong vờn, Côi cút giữa cảnh đời, Đám cới không có giấy giá thú...); Nguyễn Khải (Cha và con và..., Một cõi
nhân gian bé tí); Lê Lựu (Thời xa vắng, Sóng ở đáy sông)... Tiếp đó là sự xuất hiện nhiều cây bút trẻ: Nguyễn Huy Thiệp (Tớng về hu, Không có vua, Tâm hồn mẹ); Tạ Duy Anh (Thiên thần sám hối); Hồ Anh Thái (Mảnh vỡ của đàn ông là đàn bà, Cây hoàng lan hoá thành cây si...)... Đặc biệt các nhà văn nữ lần lợt xuất hiện trên văn đàn nh Dơng Thu Hơng (Bên kia bờ ảo vọng); Phạm Thị Hoài (Thiên sứ); Dạ Ngân (Gia đình bé mọn); Y Ban (I am đàn bà); Nguyễn Thị Thu Huệ (Hậu thiên đờng); Nguyễn Ngọc T (Cánh đồng bất tận), Đỗ Hoàng Diệu (Bóng đè)... đều là những sáng tác về đề tài hôn nhân, gia đình. Trong đó có nhiều tác phẩm xuất sắc, đạt các giải thởng cao của Hội Nhà văn và để lại nhiều d âm trong lòng độc giả nh: Mùa lá rụng trong vờn, Thời xa vắng, Bến không chồng, Thân phận tình yêu, Thiên thần sám hối, Gia đình bé mọn, Cánh đồng bất tận...
Các tác phẩm viết về đề tài gia đình trong văn học Việt Nam sau 1975 đã đi sâu khai thác các mối quan hệ phức tạp, đa chiều của gia đình trong thời mở cửa với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trờng. Mỗi nhà văn có một cách riêng gắn với phong cách của mình để thể hiện vấn đề hôn nhân gia đình.
Thời xa vắng của Lê Lựu kể về một thời kì mới gần đây thôi mà ngời ta đã muốn quên nó đi, muốn chôn sâu vào trong tiềm thức. Tác giả kể về cuộc đời của Giang Minh Sài một ngời “nửa đời yêu cái mà ngời khác yêu, nửa đời còn lại yêu cái mình không có”. Cuộc đời anh là một tấn bi kịch của hôn nhân gia đình. Nếu ngày đầu anh lấy Tuyết do sự sắp đạt của lề thói gia đình, thì sau này lại vì mục đích vào Đảng anh buộc phải “yêu vợ thực sự”. Cuộc đời anh tởng đã sang trang mới khi anh trở thành một anh hùng, bỏ vợ và lập gia đình với ngời con gái mà anh lựa chọn. Nhng bị kịch cứ theo đuổi anh khi Châu - vợ anh không hề yêu anh, mà chỉ muốn lấy anh để hợp thức hoá đứa con trong bụng với ngời tình cũ. Căn nguyên trực tiếp của những trái ngang ấy là anh thiếu bản lĩnh: “Giá ngày ấy em cứ sống với tình cảm của chính mình, mình có thế nào thì
cứ sống thế ấy không sợ ai, không chiều theo ý ai sống hộ ý định ngời khác, cốt để cho đẹp mặt ngời chứ không phải cho hạnh phúc của mình” [27]. Nhng nguyên nhân sâu sa là sự áp đặt của cộng đồng lên cá nhân. Sài có ý thức phản kháng nhng anh đã bị gia đình, dòng tộc, đơn vị, cộng đồng lớn, nhỏ đè bẹp. Có thể nói đề tài quen thuộc về ngời lính, nông dân đã đợc lồng trong đề tài vê hôn nhân - gia đình cho ta thấy một góc nhìn mới, chân thực hơn về cuộc sống xã hội đơng thời.
Trong tác phẩm Bên kia bờ ảo vọng Dơng Thu Hơng đã dùng ngòi bút sắc sảo của mình để cảnh cáo kiểu hôn nhân và gia đình nh nhịp cầu để bớc vào địa vị danh vọng. Trần Phơng không yêu vợ nhng lại duy trì một cuộc hôn nhân, một gia đình bề ngoài tởng nh phẳng lặng, yên ả, nhng bên trong đầy sóng gió mâu thuẫn. Không phải Trần Phơng không dũng cảm phá bỏ căn nhà hạnh phúc giả tạo đó, hay ông có tình thơng với ngời vợ xấu xí về ngoại hình, hời hợt về suy nghĩ. ông nhạc sỹ cố tình duy trì mối quan hệ vợ chồng chỉ vì bà Hoa vợ ông có một ông chú làm to, có thể đỡ đầu, che chở cho ông trên con đờng danh vọng. Nhng không chỉ dừng ở đó, để bù đắp những thiếu hụt trong đời sống tình cảm tâm hồn mình, Trần Phơng duy trì những mối quan hệ khác ngoài hôn nhân. Ông ta chinh phục những ngời đàn bà trẻ, sẵn sàng rũ bỏ ngời tình cũ một cách lạnh lùng thay vào đó một ngời tình khác. Có thể nói hôn nhân và gia đình mà ông ta duy trì là kiểu hôn nhân của một kẻ hãnh tiến, một kẻ lấy chức quyền trong tay làm nhịp cầu vơn tới bục danh vọng, nấc thang quyền lực, nhằm thoả mãn sự hởng lạc ích kỉ của mình.
Những gia đình giàu có bị mặt trái của nền kinh tế thị trờng làm méo mó, biến dạng đã đành, ngay cả nhng gia đình vốn yên ấm trong hạnh phúc giản dị, cũng bị đồng tiền làm điêu đứng, tan vỡ. Trong Tiễn biệt những ngày buồn của Trung Trung Đỉnh, vợ chồng Xoay - Sơng sống khá êm đềm hạnh phúc dù vật chất thiếu thốn: chỉ có một sổ gạo, một suất lơng. Nhng hoàn cảnh thay đổi khiến tâm tính con ngời thay đổi. Sơng tìm đợc công việc mới tốt hơn, đồng nghĩa với đồng lơng tăng lên, đời sống vật chất ngày một cải thiện. Những tởng
hai con ngời ấy phải càng hạnh phúc, yêu thơng nhau hơn, vậy mà nh một sự tỉ lệ nghịch, đời sống càng đủ đầy thì gia đình họ lại tan vỡ. Sơng thay đổi từ cách ăn mặc, nói năng, cử chỉ thậm chí trong t tởng, trong nếp nghĩ của cô cũng đã có sự xáo trộn. Và cuối cùng cô đã lạnh lùng rời bỏ ngời chồng từng êm đềm hạnh phúc với mình, bởi giờ đây cô thấy anh thừa tình yêu, nhân hậu, nhng thiếu tiền tài, của cải để tìm cuộc sống mới.
Mùa lá rụng trong vờn kể chuyện một gia đỡnh trớ thức cũn giữ nhiều
nền nếp cổ truyền. Nhỡn trờn nột lớn, đõy cũng là một gia đỡnh kiểu “tứ đại đồng đường” (dự khụng thật điển hỡnh), bởi ở trong gia đỡnh lớn cú sự tồn tại của cỏc gia đỡnh nhỏ (gia đỡnh Đụng - Lý, gia đỡnh Luận - Phượng và sau này cú thờm vợ con Cừ). Bề ngoài đõy là một gia đỡnh mụ phạm mẫu mực, cú nề nếp gia phong. Vậy mà cuộc sống khú khăn, đầy biến động của đất nước sau chiến tranh đó đẩy gia đỡnh “mẫu mực” ấy vào một bước ngoặt với những dấu hiệu rạn nứt rừ ràng, khụng dễ khắc phục.
Ma Văn Kháng bên cạnh Mùa lá rụng trong vờn là một tiểu thuyết viết về gia đình mang nhiều triết lý sâu xa, thì trong Đám cới không có giấy giá thú
vấn đề hôn nhân - gia đình cũng đợc ông khai thác khá thành công. Tác phẩm xoay quanh cuộc sống của Tự một thầy giáo hết lòng yêu nghề, nhng xã hội đổi thay, luân lý đảo lộn, mọi tình cảm băng hoại làm Tự nh một ngời lỡ bớc, chệch khỏi vòng quay nghiệt ngã đó. Xuyến vợ anh chạy theo những món lợi vật chất, luôn trì triết coi thờng chồng. Chị ta ngang nhiên ngoại tình, thậm chí sử dụng cả căn gác làm việc của chồng để làm nơi hẹn hò tình tự với ngời tình. Cuộc sống của Tự không bình yên, phải đấu tranh từng ngày từng giờ với cơ quan đoàn thể lạc hậu, rập khuôn, đồng nghiệp ích kỉ, ghen ghét, vợ thì phản bội trắng trợn. Câu nói: “Đời là một vại da muối hỏng” có lẽ luôn ám ảnh trong tâm trí ngời đọc cho ta thấy ấn tợng về nhân tình thế thái, về một thời đại cả nớc vất vả để dựng xây cuộc sống sau chiến tranh.
Cũng viết về hôn nhân - gia đình trong cơn lốc xoáy của bạc tiền vật chất, những cây bút trẻ hơn lại có một cái nhìn mới mẻ hơn.
Nguyễn Huy thiệp trong Tớng về hu dựng lên một bức tranh gia đình mà các cá nhân quan hệ lỏng lẻo, hời hợt. Sự cách biệt ấy ở ngay trong một thế hệ: “Tôi chắc mẹ tôi hiểu về cha cũng ít” [41, 30]. Ông tớng Thuấn có hai đứa cháu nội, đứa mời bốn, đứa mời hai nhng rất ít khi trò chuyện tình cảm với ông: “Tôi cũng không hiểu tại sao hai đứa con gái của tôi ít gần ông nội” [41, 33]. Ngay cả thế hệ trung niên và thế hệ già cũng ít hiểu biết về nhau: “khi lớn lên tôi chẳng biết gì về cha mình cả” [41, 30]; “Vợ tôi ít biết về ông vì hai chúng tôi lấy nhau khi ông đang bặt tin tức” [41, 31]. Điều đó cũng dễ hiểu vì cuộc đời ông tớng Thuấn binh nghiệp xa nhà, con cái sinh ra không phải nuôi nấng, chăm sóc, điều kiện gần gũi cháu chắt ít, làm sao tránh khỏi tình cảm hiểu biết cách biệt.
Hay trong một chuyện ngắn khác của mình Không có vua, Nguyễn Huy Thiệp mợn hoàn cảnh gia đình lão Kiền để thể hiện một xã hội thời hậu chiến bát nháo, không ngôi thứ, tôn ti, bớc vào cái gia đình đằng sau hiệu cắt tóc và sửa xe đạp giản dị yên bình kia là cả một thế giới ngổn ngang xấu xa, ô trọc. Sự tha hóa của nền kinh tế thị trờng đã len lỏi vào tận gia đình, bức thành trì cuối cùng của xã hội, và chế ngự ở đó. Lão Kiền sống với năm ngời con trai, nhng ngời đọc khó hình dung ai là chủ gia đình đó. Gia đình đó cha không ra cha, chồng không ra chồng, anh không ra anh và em cũng chẳng kính trọng, vị nể anh. Trong một gia đình mà có rất nhiều loại ngời trong xã hội: Một thợ cắt tóc, một công chức ngành giáo dục, một nhân viên lò mổ, một sinh viên đại học và một ngời con út bị bệnh thần kinh dị dạng... Và cuối cùng trong cái xã hội đang quay cuồng vì đồng tiền và kiếm lợi ấy, ngời nào kiếm đợc nhiều tiền ngời ấy sẽ làm chủ gia đình.
Gắn liền với cuộc sống gia đình là vấn đề đạo đức, thế sự cũng đợc các nhà văn chú ý khai thác. Họ đặc biệt quan tâm tới sự băng hoại, xuống cấp của