6. Cấu trúc của khóa luận
2.3. Hớng giải quyết xung đột gia đình trong các tác phẩm
Giáo dục là một trong những chức năng quan trọng của văn học. Văn học góp phần bồi dỡng tâm hồn trí tuệ, tình cảm đạo đức... Nói một cách khái quát là góp phần hình thành, phát triển nhân cách con ngời. Nó giúp con ngời phát hiện ra bản thân mình, tự tin có hoài bão, hớng tới chân lý, dám đấu tranh chống cái giả cái xấu cái ác, hớng con ngời tới chân thiện mỹ. Trong thời gian này văn học đã đóng góp một phần tích cực vào công cuộc xây dựng và cải tạo xã hội mới. Giải quyết xung đột đạo đức tình yêu hôn nhân - gia đình là trách nhiệm nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều bộ môn khoa học khác nhau trong xã hội. Song với t cách là một môn khoa học, văn học thời gian gần đây đã góp một tiếng nói tích cực vào việc giải quyết vấn đề gia đình trong xã hội.
Ma Văn Kháng trong Mùa lá rụng trong vờn đã đề xuất khuynh hớng “trở về quy tụ với gia đình gia tộc”, “gia đình là nơi cố thủ bảo vệ phẩm giá”.
gia đình là đơn vị cuối cùng của xã hội, một tế bào hữu cơ của xã hội, nó đồng nhất với toàn bộ lợi ích chung của xã hội. Một xã hội muốn phồn thịnh phát triển phải dựa vào sự ổn định của gia đình.
Thực ra do sự tác động của hoàn cảnh tình yêu, hôn nhân - gia đình có sự phân hoá sâu sắc, mối liên hệ gia đình lỏng lẻo dẫn đến sự xung đột và phá vỡ đạo đức gia đình. Xã hội phát triển trên nhiều hớng, những lối sống mới hình thành làm băng hoại mọi giá trị truyền thống, nhng không phải vì thế mà đã hết những điều tốt đẹp. Cái nền nhân văn của dân tộc vẫn còn bền vững cội nguồn đạo đức vẫn tồn tại. Con ngời vẫn có thể tin tởng và hy vọng vào sự chuyển hoá của gia đình theo hớng tốt. ông Bằng luôn khuyên bảo con cháu mỡnh phải giữ gỡn danh dự “Phải giữ gỡn cỏc con ạ. Giữ gỡn từ những cỏi nho nhỏ vỡ từ những cỏi nho nhỏ cộng lại, hợp thành văn hoỏ, nền tảng đạo lý đấy”. ễng muốn dựa vào một nền tảng tinh thần vững bền để chống lại tất cả cỏi xấu đang tàn phỏ cuộc sống. ễng chống chọi với hoàn cảnh, với sự thật phũ phàng, thực ra là ụng tự dối lũng mỡnh. Trong con người ụng luụn cú cuộc đấu tranh nội tõm dữ dội. ễng dựng lý trớ để khước từ Cừ, nhưng tỡnh cha con trong ụng khụng bao giờ phai nhạt. Hỡnh ảnh Cừ luụn in đậm trong trỏi tim ụng. Bởi vậy, khi nghe Đụng núi “Theo con, ba nờn cú một động tỏc làm một cỏi đơn đưa tới uỷ ban khước từ nú, khụng chịu trỏch nhiệm về nú”, ụng đó bị tăng huyết ỏp, mặt tối sầm lại. Hoặc khi cầm bức thư Cừ từ nước ngoài gửi về tay ụng run rẩy và khụng dỏm mở ra xem. Khi biết Cừ vỡ mộng về “miền đất hứa” và dựng cỏi chết để sữa chữa lỗi lầm, ụng đó ngó gục. ễng Bằng ngó gục khụng hoàn toàn vỡ việc Cừ phản bội tổ quốc chạy ra nước ngoài làm ảnh hưởng nghiờm trọng đến thanh danh gia đỡnh. ễng vốn quỏ hiểu con mỡnh ngay từ nhỏ Cừ đó là một đứa trẻ hư hỏng, bất trị, vào bộ đội rồi mà vẫn sống buụng thả, sau đú phụ bạc vợ con và bỏ cơ quan trốn đi biệt tớch... Cỏi chết thương tõm, sự hối hận muộn màng của người con trai nơi đất khỏch quờ người cựng việc nú núi ra sự thật về cỏch giỏo dục cõu nệ, cứng nhắc, hà
khắc, lỗi thời của chớnh ụng đó làm ụng gục ngó! Chớnh vỡ vậy, trước lỳc từ gió cừi đời, ụng đó hối hận, nhận ra sai lầm của mỡnh. ễng dặn cỏc con “Thằng Cừ, lỏ rụng về cội, thương xút vong linh nú”. ông Bằng không chỉ tha thứ cho đứa con trai lầm lạc mà trứơc khi vĩnh biệt các con ông đã để lại một chúc th mà khi đọc lên ai cũng cảm động, nuối tiếc và trong giờ phút ấy các thành viên nh xích lại gần nhau hơn “Ba mong các con yêu thơng nhau, lấy cái chính ngăn cái tà, theo gơng ông cha giữ vững tinh hoa dân tộc....” [23, 306]. Truyền thống mà ông Bằng nói đến ở đây chính là “sự bền vững của các mối quan hệ tình cảm gia đình là sự tự nhiên vốn có. Chồng quý vợ, cha yêu con, cái tình đơng nhiên ấy cũng ngàn năm tồn tại, vĩnh hằng tồn tại, nh tình yêu nớc giống nòi vậy thôi. Ngời thì có hàng tỉ trên thế gian này nhng mỗi ngời chỉ thuộc về một dân tộc, một quốc gia và sinh ra lớn lên từ một gia đình duy nhất mà thôi”.
Do điều kiên hoàn cảnh xã hội có bớc chuyển lớn cái xấu xa cái tồi tệ có nguy cơ hoành hành, con ngời đứng trớc lựa chọn đời sống vật chất no đủ sung sớng để trở thành xấu xa tàn bạo, hay để trở nên tốt đẹp phải chịu nghèo đói, phải giữ mình để đợc t thế uy tín? Quy tụ dới một gia đình Ma Văn Kháng chủ trơng “gia đình phải là nơi không có sự chi phối của đồng tiền, ở đó con ngời sống với nhau bằng những tình cảm thật”. Trong gia đình mỗi ngời có một cá tính một cách sống khác nhau, nhng có sự hoà hợp tìm đợc tiếng nói chung, dìu dắt giúp đỡ nhau tới cái hoàn thiện. “Cuộc sống phức tạp lắm. Nhng thực sự với nó phải có trách nhiệm với nó, vì nó. Muốn gia đình thực sự là lô cốt cố thủ thì mỗi thành viên phải dìu dắt, phải tìm ra sự hoà hợp về tâm lý trong quá trình chung sống”.
để minh chứng cho những luận đề, triết lí của cuốn tiểu thuyết này, Ma Văn Kháng đã đa ra minh chứng từ cuộc hôn nhân - gia đình của Luận và Ph- ợng. Hai con ngời ấy cùng sống chung một mái nhà với Đông - Lý, cùng chung một hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ nhng họ không bị chi phối. Họ trở thành cặp
đôi hạnh phúc, một hình mẫu gia đình lý tởng “ở đây có cả hạnh phúc chăn gối thân mật mà không suồng sã thô bạo, ở đây chị dịu dàng êm ái, bản năng nhân từ, tinh tế bền bỉ sâu kín, anh thông minh khách quan ý chí, duy ngã, mạnh mẽ. Chị cụ thể hơn, anh trừu tợng hơn, tạo nên một mối liên hệ bền vững hơn tới mức tình trạng tinh thần ngời này quyết định cuộc sống, âm điệu của ngời kia” [23, 160].
Khác với lớp ngời nh Luận - Phợng tình yêu đã qua thử thách của thời gian với chiều sâu lắng thì tình yêu của Cần - Vân là đại diện cho thế hệ trẻ biết khao khát vơn lên, vợt qua sóng gió để giữ vững lời thề. Một tình yêu tự do đến từ hai phía hoàn toàn tự giác, sự say mê trong sáng, lành mạnh, hớng thiện. Tình yêu này dự báo một cuộc hôn nhân bền vững, hạnh phúc.
Nếu nh nhà văn Ma Văn Kháng đề xuất khuynh hớng “trở về quy tụ với gia đình gia tộc”, “gia đình là nơi cố thủ bảo vệ phẩm giá”, thì Dạ Ngân lại có một đề xuất khác cho cuộc sống gia đình. Trong tiểu thuyết của mình, Dạ Ngân đặt nhân vật chính Mỹ Tiệp trong mối tơng quan với các cá nhân khác trong gia tộc. ở gia đình Đính bà mẹ của anh vốn chẳng ưa gỡ đứa con dõu sắp tới cú cơ làm xỏo trộn tương lai mấy đứa chỏu con của Đớnh, nhng vẫn chấp nhận Mỹ Tiệp vì lòng yêu thơng và cảm thông của bà với con trai. Còn Mỹ Tiệp cô đơn trơ trọi ngay trong gia đình mình. ở đó có sự tồn tại của cô T Ràng, trụ cột của gia đình cũng là ngời đại diện cho uy quyền gia tộc. Bởi cụ khụng sống cho mỡnh, cụ khụng đi bước nữa, mà sống cho tộc, bởi cụ hi sinh mọi thứ, hi sinh ngay cả đứa con gỏi một gửi cho bờn nội, để rảnh tay bảo tồn gia tộc - chẳng khỏc nào cỏnh đàn ụng trong đại gia đỡnh đó hiến mỡnh để bảo toàn tổ quốc. Cụ nghiễm nhiờn biến thành hiện thõn cho cốt cỏch đoàng hoàng, là nền múng
gia tộc mà mọi thành phần lớn nhỏ đều phải nghe theo, vì vậy cho nên những tâm t tình cảm mới nảy sinh trong Tiệp đối với cô là điều không thể chấp nhận đợc “đàn bà cú chồng mà đi tằng tịu với người khỏc thỡ nhất định là khụng đàng hoàng rồi. (...) Danh dự là đàng hoàng, mà đàng hoàng là thể diện, thể
diện là tốt khoe xấu che. Như nàng khụng thể cựng lỳc lờn giường với Tuyờn (chồng nàng) mà vẫn thậm thụt đi dõng hiến cho người khỏc, đú là sự rạch rũi tối thiểu của một người đàn bà tự trọng, mà tự trọng là đàng hoàng” [30, 78 - 79]. Cô kiên quyết không chấp nhận một mối quan hệ ngoài hôn nhân, không cần thấu hiểu vì nguyên do nào đứa cháu mình phải kiếm tìm tình yêu và niềm hạnh phúc ở một ngời đàn ông khác chồng mình. Và vì còn giữ mối quan hệ với Đính mà Mỹ Tiệp đã bị cô xử trảm bằng một lá đơn gửi tới tình uỷ. Cừ trong
Mùa lá rụng trong vờn không những phản bội gia đình, phản bội Tổ quốc, lỗi lầm anh mắc phải còn to lớn hơn Mỹ Tiệp rất nhiều, vậy mà anh vẫn đợc cha, đ- ợc các anh chị nhớ tới, đợc tha thứ. Cái lỗi lớn nhất của Mỹ Tiệp là đã tìm thấy tình yêu và dám đấu tranh cho tình yêu đến cùng. Cô không phải là ngời vô trách nhiệm với gia đình, một ngời không lơng tâm nh Tuyên nói, càng không phải là một ngời mẹ không yêu thơng con. Trong cô khát khao yêu thơng quá mãnh liệt, cô vẫn hớng tới một tình cảm trong sáng, lành mạnh, đờng hoàng. Hành trình của Mỹ Tiệp trong hơn mời một năm cũng chỉ vì muốn tình yêu của mình đợc chính danh. Mặc dù ngời ta cho cô là một nữ văn sĩ tai tiếng, lăng nhăng, nhng bao năm trôi qua, ngời cô yêu vẫn chỉ là Đính.
Nếu hạnh phúc gia đình Lý - Đông mặc dù cũng có sự xung đột cá tính, nhng chủ yếu do tác động của nền kinh tế thị trờng vào t tởng tình cảm của các thành viên làm họ biến đổi nhân cách, thì trong câu chuyện của Tiệp - Tuyên sự đổ vỡ của gia đình chủ yếu tập trung vào sự đối lập của tính cách. Làm sao một con ngời luôn hớng tới vẻ đẹp của tâm hồn, hớng tới tình yêu thơng, khát khao cống hiến cho đời bằng tài năng của mình nh Mỹ Tiệp lại có thể tồn tại bên ng- ời chồng tầm thờng đầy tham vọng quyền lực? Chị đã từ bỏ gia đình ấy để đến với Đính, xây đắp nên một Gia đình bé mọn cho mình. Tác phẩm là hồi chuông cảnh tỉnh về hạng ngời nô lệ cho danh vọng, địa vị quên hết tình thân sơ, vợ chồng. Dạ Ngân đã để nhân vật của mình ra đi, thoát khỏi khuôn khổ chật hẹp, ức chế của gia đình để tìm lấy hạnh phúc. Dĩ nhiên tác giả không cổ xuý cho sự ngoại tình hay tình trạng li dị, mà bà chỉ đa ra một chân lý, một quan niệm mới
trong hôn nhân gia đình Hôn nhân không tình yêu là hôn nhân không hạnh phúc, sớm muộn gì cũng đổ vỡ, và con ngời ta trong đời “Trái tim mình nhất thiết phải biết đến một tình yêu đích thực là nh thế nào”. Cái ý tởng mà Dạ Ngân gửi gắm trong câu chuyên tình yêu của Tiệp - Đính là hạnh phúc không phải tự nhiên mà có, không dành cho những ngời thụ động ngồi chờ sự ban phát. Hạnh phúc chỉ có đợc trong quá trình tìm kiếm và đấu tranh của từng cá nhân.
Mặc dù hai hớng giải quyết vấn đề hôn nhân - gia đình trong Mùa lá rụng trong vờn của Ma Văn Kháng và Gia đình bé mọn của Dạ Ngân có khác nhau song đây là những khuynh hớng dự báo có ý nghĩa lớn trong đời sống gia đình Việt hiện tại và tơng lai.
Giải quyết vấn đề hôn nhân - gia đình trong xã hội hiện nay không phải là nhiệm vụ trực tiếp của các nhà văn. Song với chức năng của văn học và trách nhiệm của ngời cầm bút, dù rằng đề xuất hớng giải quyết có phù hợp hay cha phù hợp thì đó cũng là một điều đáng quý, là tinh thần mạnh dạn và ý thức đắp xây của mỗi nhà văn với cuộc sống còn bao nỗi ngổn ngang trăn trở này.
Chơng 3
nghệ thuật thể hiện vấn đề hôn nhân - gia đình trong Mùa lá rụng trong vờn và Gia đình bé mọn
Hai tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vờn của Ma Văn Kháng và Gia đình bé mọn của Dạ Ngân không chỉ quan tâm đến việc lý giải xung đột phá vỡ hôn nhân - gia đình mà còn khai thác nhiều bình diện khác trong đời t cá nhân con ngời. Để lý giải đợc vấn đề, mỗi tác giả đều có những hớng đi khác nhau và sử dụng thủ pháp nghệ thuật khác nhau từ việc xây dựng nhân vật điển hình, kết cấu, thời gian không gian nghệ thuật đến ngôn ngữ tác phẩm... mỗi ngời một vẻ phong phú đa dạng. Vì không phải là một khóa luận chuyên sâu về vấn đề nghệ thuật nên chúng tôi chỉ xin khảo sát một số vấn đề về nghệ thuật trong hai tác phẩm.