Cá tính con ngời trong cuộc sống vợ chồng

Một phần của tài liệu Vấn đề hôn nhân gia đình trong mùa lá rụng trong vườn của ma văn kháng và gia đình bé mọn của dạ ngân (Trang 53 - 65)

6. Cấu trúc của khóa luận

2.2.2.2. Cá tính con ngời trong cuộc sống vợ chồng

Trong đại gia đình, con ngời cá nhân va chạm nhau đã đành, nhng xung đột còn diễn ra ngay trong một gia đình nhỏ giữa các cặp vợ chồng vốn dĩ đầu gối tay ấp rất thân thuộc.

Trong Mùa lá rụng trong vờn, Ma Văn Kháng tập trung xây dựng xung đột hôn nhân giữa Đông và Lý. Nhân vật Đông khá giống với nhân vật Sài trong

Thời xa vắng. Đông cũng là ngời anh hùng trong chiến tranh, cuộc đời binh nghiệp khiến anh bao năm tháng xa nhà, dấn thân nơi hòn tên, mũi đạn, anh luôn có mặt nơi đầu sóng ngọn gió. Chiến công mà Đông lập đợc là niềm tự hào cho Lý ở chốn hậu phơng, chị nói về chồng với niềm kiêu hãnh không che giấu: “ông trung tá nhà tao đợc cái đức ăn đức ngủ là không ai bằng” [23, 121]. Nhng đấy chỉ là những tháng năm sống trong thời chiến. Hoà bình lập lại, Đông trở về, là một ngời chồng, ngời cha, ngời anh lẽ ra anh phải là ngời trụ cột, song thực tế Đông không còn là chỗ dựa cho Lý và cho gia đình nữa. Đông đứng ngoài nhịp sống của mọi ngời, tách mình khỏi dòng chảy của xã hội không thể hoà nhập đợc với cuộc sống của những ngời thân yêu: “Đông từ chiến trờng trở về, do cá tính và sự hun đúc của môi trờng, bắt đầu sống cuộc sống thờng nhật với gia đình, bỗng trở nên một bóng hình xa lạ thế nào”. Đông sống đơn điệu, thụ động vô tâm bên vợ, bên những khao khát, những đam mê đang âm ỉ cháy trong lòng Lý mà anh nào hay. Đông không đoái hoài gì đến vợ con: “không cần biết vợ nghĩ gì, cần gì, và muốn gì”, vì theo Đông nghĩ: “đời có gì quan trọng lắm đâu!”. Câu nói này Đông đã lặp đi lặp lại nhiều lần trong tác phẩm. Mà đâu chỉ với Lý, Đông bng tai bng mắt trớc tất cả, thú vui của Đông là đánh tổ tôm, đánh bài và ngủ. Trong mắt vợ thì Đông là “ông phỗng”, là ngời “vô tích sự”; trong mắt của những ngời em thì Đông là ngời anh “vô tâm”, “an phận thủ thờng” và “có phần vô trách nhiệm”... Giữa Đông và Lý trớc đây khi chiến tranh ít đợc gần gũi tìm hiểu, nay hoà bình lập lại mỗi ngời lại một khung trời riêng. Cả hai có một sự ngăn cách, “lệch pha “quá lớn. Lý năng động, nhạy bén và đầy tham vọng, không chấp nhận cuộc sống hiện tại mà muốn vơn lên. ấy thế mà Đông lại sống gần nh ngợc lại với Lý. Đông quá ù ì, chậm chạp, buông xuôi: “Chị hớng về cuộc sống thờng ngày, nghĩ ngợi, day dứt về nó, trong khi Đông lại hết sức bình lặng coi mọi chuyện đều hết sức đơn giản, rõ ràng” [23,

49]. Hình ảnh đẹp về ngời chồng không còn trong lòng Lý nữa, thậm chí và cay đắng hơn, Đông trở thành vật cản trong con mắt Lý. Lý không thể sẻ chia hay bộc bạch nỗi niềm, tâm sự gì cùng chồng vì Đông không lắng nghe, không thấu hiểu. Cuối cùng, Lý phó mặc cho những cảm giác, đòi hỏi của mình, để cuộc sống hởng thụ sai khiến dẫn chị đến chỗ buông xuôi, trợt ngã. Lý đi theo gã tr- ởng phòng xấu cả về ngoại hình lẫn nhân cách nhng lắm tiền, biết lấy lòng Lý. Tổ ấm gia đình tan vỡ, Đông nh ngời ngủ mê bấy lâu nay. Luận đã phải hét lên với anh rằng “Ông là một kẻ vừa không biết thích ứng vừa nhu nhợc. Ông mở mắt ra xem cái tổ ấm yêu quý của ông nó thành cái tổ quỷ cha. Ông cũng là tội phạm” [23, 257]. Khi Lý bỏ vào Nam, Đông thức tỉnh cay đắng nhận ra bi kịch gia đình mình thì đã quá muộn. Gần cuối tác phẩm, nhân vật này cũng đã nhận thức ra: “Cuộc sống phức tạp chứ không đơn giản đâu” [23, 353].

Khác với ngời chồng, Lý là nhân vật phức tạp, có cá tính, có đời sống nội tâm phong phú. Cô năng động, đảm đang, tháo vát, thính nhạy với những sự thay đổi trong cuộc sống. Bao nhiêu việc trong gia đình, ngoài xã hội, ngời khác cho là nan giải, khó khăn Lý đều giải quyết một cách nhanh gọn, hiệu quả. Lý đã từng là ngời mẹ mẫu mực, ngời vợ đảm đang, ngời con hiếu thảo. Trong những năm chiến tranh, chị đã từng phục vụ chiến đấu dới bom lửa đạn của kẻ thù, chung thuỷ chờ chồng, tần tảo thay chồng gánh vác công việc gia đình nuôi dạy con cái, chăm lo em chồng, chị, kính trọng, tôn thờ bố mẹ chồng. Nhng sau chiến tranh, sống trong thời bình, khi nhu cầu của con ngời ngày càng cao thì Lý có nhiều thay đổi. Chị thích giàu sang, phú quý, ăn ngon, mặc đẹp, quay cuồng theo tiếng gọi của vật chất. Chị khát khao đồng tiền bất chấp đạo lý, lẽ phải. Tiền trở thành triết lý sống của Lý: “Tiền! Tiền! Tiền là trên hết!”, Với Lý, sống là phải tạo ra những giá trị mới, mà trớc hết phải làm ra nhiều tiền, “không thể suốt đời đói nghèo”. Cuộc sống mới hình thành ở Lý một cách sống rất thực tế. Với Lý, “không cần thì một xu cũng bỏ qua. Cần thì bạc nghìn cũng quăng” [23, 67]. ''. Nhng ngời phụ nữ đang tuổi hồi xuân này mang trong mình bao khát khao mãnh liệt. Lý đã từng phải thốt lên rằng: “Ôi cuộc sống này đâu

chỉ là ngày hai bữa no đủ”. Những điều Lý mong mỏi, khát khao Đông không có hoặc không biết: “Ôi trời ơi sao tôi lai lấy phải cái ngời nh thế nhỉ? Ông Đông, ông sống không cần cái gì không ớc ao gì. Còn tôi, tôi không thể sống nh thế đựơc! Tôi cần sung sớng! Tôi không chịu kém đứa nào! Tôi cần ti vi tủ lạnh xe máy! Tôi không phải là vàng để trang trí cho kẻ nào hết. Tôi làm ra tôi hởng... Ôi trời ơi khổ nhục cái thân tôi” [23, 252]. Lý yờu Đụng, lấy Đụng là yờu và lấy một thần tượng, là biến cỏi mộng thành vợ một sĩ quan như nữ sinh Đồng Khỏnh vẫn hằng lưu giữ trong tõm trớ thành hiện thực chứ thực ra Lý chưa hiểu gỡ về con người Đụng. Tiếp đú, Đụng đi chiến đấu biền biệt. Năm thỡ mười hoạ anh mới được sống cựng vợ trong dịp nghỉ phộp hay ra Hà Nội cụng tỏc. Trong chiến tranh những dịp ấy vụ cựng hiếm hoi. Bởi vậy, thời gian họ sống với nhau vụ cựng ớt ỏi. Từ khi Đụng trở về “hỡnh ảnh một ụng trung tỏ trong nỗi nhớ, một ụng trung tỏ được miờu tả hết sức trừu tượng nhưng đầy hónh diện trước mọi người” ở chị khụng cũn. Bõy giờ Đụng là xương thịt như mọi người, đó về hưu, tự coi mỡnh đó hoàn thành nghĩa vụ, sống đơn giản, bằng lũng với cuộc sống buồn tẻ - điều đú đó làm cho Lý hoàn toàn vỡ mộng. Thờm nữa, tuổi 40 là tuổi hồi xuõn, sắc đẹp của người phụ nữ đạt đến độ viờn món nhất. Lý vốn đẹp, nay càng đẹp và hấp dẫn hơn. Con ngời còn có những nhu cầu về tâm lý, đựơc yêu thơng, đợc che chở, vỗ về nhất lại là phụ nữ dù cá tính mạnh mẽ đến đâu cuối cùng cũng vẫn là phái yếu. Chị thờng đứng trớc gơng tự ngắm tấm thân ngọc ngà, trẻ trung của mình mà tự hào rồi lại nuối tiếc. Đông thờ ơ trớc vẻ đẹp và những đòi hỏi chính đáng của Lý. Trong mọi cuộc cãi và Đông đều im lặng hoặc quay lng bỏ đi. Bất đồng về lối sống, tính cách, quan niệm, Đông và Lý nh đứng ở hai đối cực âm dơng xung khắc lẫn nhau. Sau lần xô sát Đông đã tát Lý, hai ngời ngấm ngầm chia rẽ và sống ly thân. Thật là nguy hiểm Đông đã bớc tiếp một sai lầm nữa bỏ mặc Lý. Mà Lý lại nh một thế giới nội tâm phức tạp lúc vui lúc buồn, lúc sung sớng cời cợt đấy, lúc đã khóc đợc ngay. Lẽ ra trong quá trình chung sống phải nâng đỡ dìu

dắt Lý bớc vào con đờng sáng nhng Đông đã không làm điều đó. Lối sống vô tâm, an bài của Đông nh ngầm đẩy Lý dấn sâu thêm vào con đờng tội lỗi. Đông không thấy trong mỗi câu nói: “Tại sao tôi lại lấy ông, ông Đông nhỉ?” hàng ngày vẫn đợc vợ nhắc đi nhắc lại là bao nỗi xót xa, mỉa mai, cay đắng của Lý. Đông càng nhạt nhẽo thờ ơ, Lý càng cô đơn, tủi thân, co mình lại hơn. Lý hớng mọi sự thèm muốn khát khao ra bên ngoài Đông. Và con đờng đi của cô ngày một sai lầm, vấp ngã hết lần này đến lần khác.

Đỉnh cao nhất của xung đột trong quan hệ vợ chồng Lý - Đông là thái độ tàn nhẫn độc địa của Lý dẫn đến hành động Đông đuổi vợ ra khỏi nhà. Nỗi thất vọng cuối cùng là bức th Lý gửi không thể chung sống với Đông, Đông phát hiện thấy quyển sổ Lý ghi bài thuốc Nam tránh thai, những con số thể hiện sự tính toán buôn bán... Đông đã phải đau đớn kêu lên: “Con khốn nạn, nó ăn ở hai lòng! Nó bội bạc tôi. Với nó chỉ có tiền thôi. Vì tiền nó có thể giẫm đạp lên mọi luân lý đạo đức. Tôi kinh tởm nó!” [23, 316].

Trong vở bi kịch này Đông đã trở thành nạn nhân, xung đột đẩy lên đỉnh cao nhất khi Lý bỏ Đông ra đi. ở đây không chỉ đơn giản là chuyện ngoại tình mà còn là một hiện tợng phức tạp của hôn nhân gia đình. Bỏ Đông ra đi, Lý kết thúc một quá trình đấu tranh giằng co tính toán quyết liệt. Tất nhiên sai lầm của Lý đã rõ nhng những ngời nh Đông không phải không có khuyết điểm. Lý đáng giận nếu xét từ góc độ lơng tri, thế nhng chị cũng thật đáng thơng nếu nhìn nhận từ góc độ của một ngời vợ trong gia đình. Cặp vợ chồng này vốn đã có sự khác nhau quá lớn về gốc gác tâm lý, sở thích, cá tính. Song trong cuộc sống họ lại không biết dìu dắt, nâng đỡ nhau, tạo niềm tin cho nhau. Bi kịch tàn phá hôn nhân - gia đình Đông - Lý là tất yếu.

Trong Gia đình bé mọn mâu thuẫn về cá tính xuất hiện trong cặp vợ chồng Mỹ Tiệp và Tuyên. Mỹ Tiệp trải nghiệm cuộc đời thanh xuân của mình trong một xã hội nhiều chuyển biến xáo trộn từng giây, từng phút, dầu vậy nhiều cá nhân vẫn cứ kh kh nền nếp lạc hậu, cổ truyền. Lại cộng thêm một cơ chế quản lí khắc nghiệt, nuôi dỡng thứ cung cách hách dịch của những cá nhân

mới có chút quyền lực trong tay đã tìm cách hành hạ, trói buộc cuộc sống vật chất cũng nh tinh thần của con ngời. Trong hoàn cảnh ấy tởng chừng những con ngời nhỏ bé sẽ bị đè bẹp, không thể vùng vẫy đợc vậy mà Mỹ Tiệp vẫn đủ tính khí, bản lĩnh để vợt lên trên mọi rào cản.

Nữ nhà văn Mỹ Tiệp có cá tính, nhan sắc và khát vọng yêu thơng mãnh liệt nhng cuộc sống đời t nàng lại gặp nhiều trắc trở. Cuộc hôn nhân của Tiệp với Tuyên do hoàn cảnh chiến tranh chết chóc xô đẩy. Nàng nếm mùi thân xác lần đầu tiên giữa tiếng bom rơi đạn nổ cái chết gần kề “Tiệp mời chín tuổi, thâm niên năm năm ở cứ... nàng thụt hơn dới công sự với ngời thanh niên có thể chết cùng mình bởi một quả pháo chụp, pháo đào hay pháo trộn gì đó” [30, 101]. Trong cảnh bom đạn ác liệt đó lần đấu tiên Tiệp biết cảm giác xác thịt nó lạ lùng, khó tả đến nh thế nào. Rồi thời thế xô đẩy Tuyên cầu xin ở cô tình yêu, anh đã quỳ gối xin cô lấy anh nếu không anh sẽ ra mặt trận bỏ xác nơi chiến tr- ờng. Tiệp thản nhiên lấy Tuyên nhng ngay hồi mới cới cô đã thấy có điều gì không ổn “Con tim nàng không chịu rung động, nó cứ lên tiếng rằng đây không phải ngời đàn ông của mình, đây là cuộc xô đẩy của chiến tranh, của bom đạn, giặc giã nớc lụt bụi cây sạp xuồng. Nỗi đau màng trinh, nỗi đau sinh học trộn lẫn với nỗi đau mất mát, không rõ là mất mát cái gì, nó quá hệ trọng và tức tởi, cộng với nỗi phập phồng mình có thể chết không một mảnh quần bởi một mảnh pháo, một quả bom trộm hay một viên đạn mồ côi...” [23, 52].

Chiến tranh không cho con ngời ta cái quyền lựa chọn, Tiệp bị đẩy vào cuộc sống gia đình buồn tẻ bên cạnh một ngời chồng “tính cách phẳng lì, nhạt nhẽo, ba phải” [30, 57]. Tuyên chỉ biết thăng tiến bằng mọi cách, lợi dụng bạn bè, nịnh nọt bề trên coi vợ con nh đồ bỏ xó, mọi tài năng và công sức đều dành cho mục tiêu tiến thân. Thậm chí Tuyên coi trọng vật chất, ham mê việc chăm sóc bầy heo hơn việc ôm ấp, vỗ về chơi với con vừa từ cơ quan về anh ta đi thẳng ra chuồng heo, cho heo ăn mãn nguyện thấy heo mau lớn hơn là ngó ngàng đến hai đứa con. Khi vào viện, đứa con gái sợ hãi đủ thứ nhng ngời cha ấy cùng không hề vỗ về an ủi “Con sợ ngời lạ, con sợ máu, con sợ đủ thứ mà

không lần nào ba bồng con lên, con mới có ba tuổi mà ba không bồng lên cho con đỡ sợ, đỡ mỏi” [30, 58].

Tiệp đã phải nhận xét chồng mình “thuộc nhóm máu cá” lạnh tanh truớc đồng loại. Anh ta không nhớ nổi ngày sinh để khai sinh cho đứa con gái “ngày sinh của đứa con đầu mà còn không nhớ. Thiệt tình tôi không hiểu anh là loại ngời gì” [30, 59]. Với Tuyên con cái không quan trọng bằng phác đồ sống “Phó tổ thì cố mà lên trởng - phó phòng rồi thì trởng, vợ chồng sẽ đi học học viện chính trị quốc gia rồi sẽ phó giám đốc (hay phó ban) và lên nữa, lên mãi” [30, 56]. Trong mắt Mỹ Tiệp, Tuyên chỉ là “một con ngựa đã bị bịt mắt với đờng quan lộ của mình”. Tiệp tự nhận thấy rằng “chỉ nàng biết Tuyên không đóng ngọt đợc một cây đinh hay chống đợc một chỗ dột trên mái nhà trong khi tiếng khen về anh luôn dội đến tai vợ” [30, 75].”... nàng biết với một ông chồng ham phấn đấu nh Tuyên thì vợ và những ngời thân không là cái đinh gì!” [30, 57]. Chính vì vậy khi vợ có mang anh ta nhanh chóng thúc giục vợ phá thai vì lo lắng đứa trẻ sẽ làm ảnh hớng đến tiến độ phấn đấu của mình “bây giờ thênh thang rồi, để anh phấn đấu lên xin đợc nhà rồi hẵng đẻ” [30, 53]. Lần đầu anh ta bố trí cho vợ về nhà bà dì ở một nơi hẻo lánh để tránh những con mắt tò mò soi mói. Nhng Tiệp đã giữ lại đứa trẻ. Khi vợ chuyển dạ anh lại mải mê với một công tác nào đó để Tiệp vợt cạn một mình. Tuyên đã lí nhí phân trần “Hồi sáng đến cơ quan thu xếp công việc đặng xin nghỉ phép, ai dè sanh mau dữ vậy” [30, 59]. Những lần đến bệnh viện sản tiếp theo anh chồng vội vã bỏ vợ lại trớc cổng viện để nhanh chóng về cơ quan giữ chân th kí mẫn cán, vung tay chém gió giảng giải về “nếp sống mới, con ngời mới”. Cuộc sống tẻ ngắt, vì vậy Tiệp không thể mãi là một vì sao của dòng họ, là một ngời vợ nhẫn nhịn mãi đựơc.

Nếu Đông là một ngời vô t, giản đơn không quan tâm đến gia đình, thì Tuyên lại là ngời vô trách nhiệm,vô tích sự trong gia đình “có lẽ Tiệp xốc vác sắc sảo nên Tuyên thụ động quen rồi, không ai bầy nhắc thì không biết đờng mà ứng xử” [30, 51]. Anh ta thiếu bản lĩnh của một ngời đàn ông trong khi đó Mỹ Tiệp - ngời vợ lại là ngời giàu cá tính sống cần tình cảm, cần sự quan tâm.

Chất men nồng trong huyết quản đã thôi thúc nàng bỏ danh vị “cán bộ nguồn” để trở về với công việc viết lách đầy cảm hứng đã bứt nàng ra khỏi của Tuyên nhào vào vòng tay một nhà báo hào hoa - một mối tình đơn phơng quá nhiều đam mê và bẽ bàng. Thế nhng khi gặp Đính trái tim Tiệp đã đợc hồi sinh.

Một phần của tài liệu Vấn đề hôn nhân gia đình trong mùa lá rụng trong vườn của ma văn kháng và gia đình bé mọn của dạ ngân (Trang 53 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w