6. Cấu trúc của khóa luận
3.1. Nghệ thuật xây dựng cốt truyện
Cốt truyện là “hệ thống sự kiện cụ thể đợc tổ chức theo yêu cầu t tởng và nghệ thuật nhất định tạo thành một bộ phận cơ bản quan trọng nhất trong hình thức động của tác phẩm văn học thuộc thể loại tự sự và kịch” [14, 88]. Cốt truyện là toàn bộ các biến cố sự kiện đợc nhà văn kể ra là cái mà ngời đọc có thể đem kể lại. Các nhà văn sử dụng cốt truyện để tái hiện tính cách và để tái hiện xung đột xã hội. Cốt truyện mà hai nhà văn sử dụng ở đây đều là cốt truyện đa tuyến.
Cốt truyện đa tuyến trình bầy một hệ thống sự kiện phức tạp nhằm tái hiện nhiều bình diện của đời sống, ở một thời kì lịch sử, tái hiện những con đ- ờng diễn biến phức tạp của nhiều nhân vật, do đó có một dung lợng lớn. Mùa lá rụng trong vờn của Ma Văn Kháng và Gia đình bé mọn của Dạ Ngân có sự kế thừa cách viết truyền thống, nhng đa dạng hơn trong nội dung phản ánh, phong phú hơn trong hình thức diễn đạt. Cốt truyện giàu kịch tính, giàu tâm trạng, có
kết cấu rõ ràng, mạch lạc, đều trải qua quá trình vận động có hình thành, phát triển và kết thúc.
Trong Mùa lá rụng trong vờn Ma Văn Kháng đã xây dựng một cốt truyện ít có những tình huống gay cấn và những xung đột gay gắt, mà nghiêng về những cái bình thờng nhỏ nhặt, gây cảm giác nh là không có chuyện. Tác phẩm kể về bi kịch của gia đình ông Bằng vào những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX. Gia đình ông mẫu mực, quy phạm với năm cậu con trai giỏi giang và những cô con dâu ngoan ngoãn, nế nếp.
Câu chuyện đợc bắt đầu kể vào ngày giáp tết trong không khí mua sắm và chuẩn bị tết của các thành viên. Các nhân vật dần xuất hiện với những cá tính riêng của mình. Lý vợ Đông năng nổ, xốc vác cáng đáng công việc nhà chồng. Phợng cô con dâu vợ Luận mới chuyển công tác về Hà Nội dịu dàng và hiền lành hơn. Vợ chồng Luận tất bật với những khó khăn trong đời sống gia đình, thì Lý tối ngày lo may mặc sắm sửa chạy theo thú vui vật chất. Không tìm thấy hạnh phúc nơi ngời chồng, Lý bồ bịch cùng lão trởng phòng vật t, rồi bỏ vào Nam với hắn. Đông bất lực trớc sự đổi thay của vợ. Ông Bằng già cả, không còn đủ sức chịu đựng trớc những đổi thay, xuống dốc đạo đức của những đứa con nh Cừ và Lý. Ông mất sau khi nhận đợc tin Cừ đã tự tử khi khát vọng tìm cuộc sống mới không thành. Thời gian dần qua, năm mới lại về. Chiều 30 tết, Cần quyết định sẽ cới vợ. Cần về quê đón chị Hoài - chị dâu cả lên Hà Nội. Luận và Đông nhận đợc th của Lý. Luận thuyết phục Đông chấp nhận sự ăn năn của Lý, để Lý quay về nhà. Phợng và bé Nga mong ớc những điều tốt đẹp sẽ đến với mọi ngời trong năm mới.
Thời gian mở ra và khép lại của câu chuyện chỉ trong vòng một năm Bắt đầu từ tết năm ngoái đến tết năm sau. Chỉ trong một năm thôi Ma Văn Kháng đã dồn nén bao sự kiện, biến đổi trong một gia đình. Bắt đầu từ chuyện Lý sắm tết, Phợng từ Hoàng Liên Sơn về, chị Hoài từ quê lên, vợ con Cừ ra Hà Nội, Cừ bỏ trốn rồi tự tử ở Canada, ông Bằng ốm rồi mất, Cần từ nớc ngoài về, chuyện cơ quan Luận, Phợng, chuyện Lý bồ bịch cãi vã với chồng rồi bỏ đi... Bao biên
cố trong gia đình ấy dồn nén trong bốn mùa xuân hạ thu đông. Thời gian và không gian của tác phẩm thu hẹp đến mức có thể, tác giả nhằm dụng ý dồn nén các sự kiện, biến cố trong gia đình để liên tiếp tạo tình huống mới gây cho ngời đọc một sự chú ý, cuốn hút. Ma Văn Kháng đã thể hiện tính cách nhân vật thông qua các bớc ngoặt của trạng thái tâm hồn; những xung đột cá nhân cũng dần hình thành thúc đẩy sự phát triển của cốt truyện. Đồng thời tác giả đã khéo léo sử dụng độc thoại nội tâm, dòng ý thức, đa giọng điệu để làm nên sức sống cho tác phẩm. Chi tiết bức th của Cừ đợc Ma Văn Kháng khai thác, trở thành một cách nói gián tiếp để ông lí giải nguyên nhân sa ngã của Cừ. Qua một bức th nhỏ bé đó thôi ngời đọc vừa thấy đợc một thế giới mới xa xôi mà Cừ cho là miền đất hứa, vừa là cách tác giả dùng để đồng hiện những sự kiện của quá khứ và hiện đại. Chính cách thông qua bức th, hay những suy nghĩ, tâm tởng của nhân vật, tác giả đã phát triển cốt truyện một cách khéo léo, đồng thời xen vào đó những suy t chiêm nghiệm của mình.
Ma Văn Khỏng đó dựng hỡnh ảnh ẩn dụ mựa lỏ rụng để núi lờn quy luật
của cuộc đời. Mọi loài cõy trong vườn vào mựa thay lỏ đều biến đổi. Chỳng trỳt bỏ những chiếc lỏ vàng cũ kỹ, thay vào đú là những chiếc lỏ non tơ mơn mởn. Nhưng những chiếc lỏ mới ấy cũng mọc lờn từ những cành mà trước đú khụng lõu nú đó rũ bỏ khụng thương tiếc những chiếc lỏ cũ. Bởi thế, Mùa lá
rụng trong vờn khụng chỉ đề cập vấn đề “thời kỳ quỏ độ đụi khi cuốn hỳt
chỳng ta vào những mục tiờu kinh tế, cơ sở vật chất, kỹ thuật... mà xem nhẹ việc xõy dựng con người, xõy dựng cỏ nhõn, xõy dựng cỏ tớnh”... hay “lối sống ớch kỷ, buụng thả theo những dục vọng thấp hốn, coi đồng tiền là trờn hết, bất chấp những nguyờn tắc luật lệ của đạo đức xó hội đang cú nguy cơ xõm nhập vào từng gia đỡnh, làm đảo lộn những gỡ trước đõy cho là thiờng liờng, cao cả” [23, 46]. mà cũn nờu lờn yờu cầu đổi mới gia đỡnh truyền thống cho phự hợp với xó hội mới. Truyền thống văn hoỏ dõn tộc và truyền thống gia đỡnh Việt Nam cựng sự đổi mới và thớch ứng của nú trong thời đại mới là
những vấn đề cơ bản mà nhà văn đặt ra trong tỏc phẩm. Khăng khăng giữ lại tất cả những gỡ của ngày xưa khụng phải là chuyện hợp thời, nhưng thoỏt ly truyền thống, phỏ vỡ mọi nề nếp nhất định sẽ dẫn tới bi kịch.
Trong Gia đình bé mọn Dạ Ngân lại dùng cách khác để thể hiên cốt truyện của mình. Hệ thống sự kiện trong cốt truyện đa tuyến đợc chia thành nhiều dòng, nhiều tuyến gắn liền với số phận của các nhân vật chính. Câu chuyện bắt đầu từ một đêm ma gió Mỹ Tiệp ra bu điện tỉnh nghe điện thoại của Đính với những lời yêu thơng, nhớ nhung ngắn ngủi, rồi đến buổi về quê ăn giỗ căng thẳng trong sự lục vấn của họ hàng về mối quan hệ vợ chồng của Tiệp và Tuyên. Chuyến đò từ thị trấn Điệp Vàng về thị xã, Tiệp đã gặp Đính ngời đàn ông định mệnh của đời cô. Từ đây cùng những lục đục trong gia đình cô, là những cuộc đấu tranh không dứt của Tiệp và Đính để chính thức đợc về với nhau. Mời một năm Mỹ Tiệp vào Nam ra Bắc, cuối cùng cô cũng li dị đựơc chồng và chính thức kết hôn với Đính chuyển ra ngoài Bắc. Hai đứa con cô nay đã lớn ở lại trong Nam.
Những xung đột xã hội đợc khúc xạ qua các xung đột nhân cách. Dạ Ngân dựng lên xung đột giữa Mỹ Tiệp và gia tộc đến mức cô t Ràng đã viết đơn lên tỉnh uỷ không thừa nhận cháu, điều này cho thấy xã hội Việt Nam một thời kì cá nhân sống có cá tính, muốn vợt thoát khỏi khuôn phép rào cản của gia đình xã hội sẽ bị cô lập đến thế nào. Mâu thuẫn giữa hai ngời đại diện cho hai hệ t tởng khá đối lập nhau, một xó hội khụng ngừng chuyển mỡnh từng giõy từng phỳt vơí những biến động tràn trề, vậy mà lớp ngời cũ vẫn cứ khư khư phũng giữ nền nếp hủ lậu cổ truyền thì làm sao xã hội ấy có thể phát triển. Cũng là mâu thuẫn xung đột nhng từ sự trái chiều trong tính cách của Tuyên- Tiệp, Dạ Ngân lại đa ra một thực trạng khác của xã hội là sự thoái hoá của t t- ởng, đạo đức khiến một lớp ngời chạy theo công danh bổng lộc bỏ quên cả ngời thân gia đình.
Khác với Mùa lá rụng trong vờn, Gia đình bé mọn cốt truyện đợc triển khai trong một khoảng thời gian rất dài, không gian mở rộng ra cả hai miền đất nớc. Chính cách mở rộng không gian và thời gian này, tác giả dần dần dắt tay ngời đọc đi từ biến cố, sự kiện này đến tình huống khác, để chúng ta có thể cảm nhận câu chuyện một cách khách quan, chân thật nhất. Cốt truyện thể hiện một cuộc hành trình dài gian khổ mà ở đó Mỹ Tiệp đó phải đối mặt với sự dốm pha của xó hội, sự chỡ chiết của họ tộc, thúi tiểu nhõn của người chồng cằn cỗi, bóo tỏp từ quan chức trong tỉnh..., nhưng đau đớn và day dứt hơn cả là sự giằng xộ và nớu kộo của tỡnh mẫu tử, mặc cảm của một người mẹ khụng thể đem lại cho cỏc con mỏi nhà bình yên. Đề tài về những người đàn bà nổi loạn theo quan niệm đạo đức khụng mới, cốt truyện cũng khỏ đơn giản. Nhưng cú lẽ điều thành cụng của Dạ Ngõn ở tác phẩm này là khả năng miờu tả sõu sắc và tinh tế những cảm giỏc, cảm xỳc rất phụ nữ của trong quá trình tìm kiếm tình yêu và hạnh phúc.