Sự va chạm cá tính giữa các thành viên trong gia tộc

Một phần của tài liệu Vấn đề hôn nhân gia đình trong mùa lá rụng trong vườn của ma văn kháng và gia đình bé mọn của dạ ngân (Trang 48 - 53)

6. Cấu trúc của khóa luận

2.2.2.1. Sự va chạm cá tính giữa các thành viên trong gia tộc

Trớc hết tuy cùng một gia đình, nhng do nhận thức khác nhau, trình độ văn hoá khác nhau đã xác lập nên tính cách của mỗi cá nhân tơng đối biệt lập. Trong Mùa lá rụng trong vờn Ông Bằng là nhân viên bu điện, thầy giáo rồi làm báo kiến thức khá sâu rộng, Lý mới học hết lớp ba làm việc ở xí nghiệp kiêm chạy vật t - hoàn cảnh làm việc luôn va chạm với vật chất; Đông trung tá về hu, sống đơn giản một chiều khép kín, môi trờng sống là quân đội vốn không bao giờ phải lo chuyện ăn mặc; Luận, Phợng tốt nghiệp đại học một ngời làm nhà

báo t duy trìu tợng, triết học, một ngời làm nhân viên kế toán t duy cụ thể thực tế; vợ Cừ một công nhân dệt chiếu, chị Hoài chủ nhiệm hợp tác xã...

Mỗi ngời một cảnh sống một ngành nghề khác nhau tạo nên sự khác biệt về nhận thức, về tầm nhìn dựng xây cá tính khác nhau. Luận và Phợng chỉ coi vật chất là cái cần thiết để tồn tại, còn đạo lý là cái lớn hơn, thì Lý lại coi vật chất là mục đích cuối cùng. Tiền trở thành triết lý sống của Lý “Tiền! Tiền! Tiền là trên hết!”, “Đời chỉ là một chữ T thôi”.

Trong gia đình ấy bên cạnh những thành viên mẫu mực, hiếu thuận, cũng có những cá nhân sống tách rời, đi ngợc lại với truyền thống gia đình.

Cừ vốn là kẻ “trong ngời đã có sẵn cái mầm h hỏng”. Sinh ra đợc sự giáo dục nghiêm khắc của bố mẹ cùng với tất cả những anh em trong gia đình, nhng trong thâm tâm Cừ “coi đạo đức là con số không vô nghĩa”, mọi lời khuyên bảo, dạy dỗ của ba mẹ đối với Cừ chỉ là hành động “đạo đức giả”. Nên dù bị chửi mắng, đánh đập, doạ nạt đủ điều Cừ vẫn chứng nào tật nấy.... Cừ vào quân ngũ, yêu đơng trai gái... rồi có con, lấy vợ. Giải ngũ, Cừ trốn ra nớc ngoài và trở thành thằng “phản động”, rồi tự kết liễu cuộc đời mình ở chốn tha hơng. Nguyên nhân do đâu mà Cừ nh vậy? Đó là cuộc sống mới, là nền kinh tế thị tr- ờng ảnh hởng đến nhận thức của Cừ. Lối sống thực dụng, ích kỷ, vô ơn, tàn nhẫn, vô giáo dục đang hình thành ở Cừ. Cừ đạp lên trên mọi giá trị đạo đức, luân lý và sống theo quan niệm hởng thụ cá nhân. Đúng nh Luận rút ra: “Rõ ràng là có một lối sống đang có nguy cơ hình thành coi tất cả chuẩn mực đạo đức là giả trá, vô bổ, vô lý, coi tất cả các quan hệ tình cảm thiêng liêng với Tổ quốc, gia đình, anh chị em là vô nghĩa” [23, 34]. Ma Văn Kháng chỉ gián tiếp xây dựng hình ảnh nhân vật Cừ, song ngời đọc có thấy đó là một đại diện cho một loại ngời do hoàn cảnh trái ngang đã ấp ủ trong mình những quan niệm sai lầm về đạo đức, cuối cùng cứ trợt mãi trợt mãi vào con đờng nổi loạn bế tắc không lối thoát. Cừ đã trợt ra khỏi nhịp sống nề nếp của gia đình nh Luận đã nhận xét: “Thằng Cừ khởi đầu kết thúc đều ở trong cái vòng hạn chế về t tởng, quan niệm tầm văn hoá của nó” [23, 320].

Trong một gia đình cá tính phải đợc tôn trọng, nhng cá tính đó phải dựa trên nền tảng đạo lý có sẵn và không đi chệch những chuẩn mực thông thờng của đời sống.

Nếu nh ở trong gia đình ông Bằng, Cừ là một ngời con nổi loạn luôn sống ngoài qui tắc gia đình, thì Lý lại là một ngời luôn chạy theo vật chất đơn thuần. Cũng chỉ bắt đầu bằng công việc chi tiêu vay mợn của gã trởng phòng vật t, những chuyện đi giải toả hàng ở Hải Phòng, tìm nguồn hàng ở Sài Gòn, Lý đã vật chất hoá từ chuyện ăn mặc đến xử sự trong gia đình. Sự xuất hiện của Phợng và vợ Cừ hai cô em dâu mới đối với Lý là một sự không an toàn vì nỗi lo hai em chiếm mất căn hộ của D con trai mình. Lý bỏ ra tiền ngàn sắm tết, mua cây quất năm trăm bạc trong khi đó Luận, Ph- ợng chỉ dám tiêu dùng tằn tiện trong tiền lơng ít ỏi. Cả nhà đều hớng tới vẻ đẹp tinh thần thì lý luôn kêu: “Cha thấy cái nhà nào nh cái nhà này chỉ thấy đạo lý sách vở thế thì suốt đời đói nghèo là phải”. Nếu Phợng trong đạo lý đùm bọc cu mang vợ con Cừ, không muốn vợ Cừ đi buôn vì danh dự gia đình thì Lý lại nghĩ khác: “Danh dự! danh dự thì lên thẳng toà án áo đỏ áo đen mà kiện chứ. Nói thật đời này lắm anh sĩ không phải lối. Động một tí là lên án vật chất. Không có vật chất thì

sống bằng cái gì? là ngời phải biết làm ra tiền, phải biết sinh lợi biết làm kinh tế chứ!” [23, 284]. Chính vì thế trong gia đình ông Bằng luôn luôn hình thành gần nh hai lối sống đối lập mà Lý một mình ở một bên.

Xung đột gia đình ông Bằng lên đỉnh cao là cuộc cãi và giữa Luận và Lý. Luận vốn là con ngời nồng nhiệt, hiền lành, luôn suy t và chiêm nghiệm nhng tính cách của anh thẳng thắn, cơng nghị. Luận đang buồn rầu vì phải bán cái áo vét cũ, Phợng phải bán chiếc nhẫn mẹ cho để trang trái nợ nần và chi tiêu cho vợ chồng và vợ con Cừ. Còn Lý, mới từ miền Nam ra sau một cuộc ăn chơi h- ởng lạc bồ bịch với tay trởng phòng vật t thoái hoá biến chất. Chị không hề biết là Cừ đã chết, chị cũng không hề biết cha chồng nằm viện, chị chỉ biết rồi đây Phợng sẽ đa con đa mẹ về đây, bầy trò đánh mất xe đạp; rồi vợ con Cừ nữa đã

chiếm mất buồng của ông cụ. Lý nh ngời điên đạp đổ đồ đạc, nhảy vào đống chăn màn giẫm đạp liên hồi: “Này, nói cho mà biết. Đây chẳng phải luỵ thằng nào con nào hết! ta đây tay trắng lập nên cơ đồ. Đây phải có quyền. Đạo đức giả mãi! đời chỉ một chữ T thôi...” [23, 252]. Luận đã gọi Lý là quỷ xa tăng, quỷ về ám cái nhà này, anh nhổ nớc bọt và quay đi kệ cho Lý “lăn đùng ra đất, mắt sặc tiết, chân đạp, tay đấm, rồi ôm mặt khóc hức hức một cách rất oan uổng, xót xa’’ [23, 257].

Thực tình Luận không muốn xảy sự xung đột này. Nhng cái gì phải đến sẽ đến, mọi mâu thuẫn lặt vặt góp gió thành bão, âm ỉ lâu ngày giờ bùng lên. Luận và Phợng đói nghèo nhng có tình thơng, trong lúc khó khăn hoạn nạn đã cu mang vợ con Cừ, trong khi đó vợ chồng Đông là anh chị phải lãnh trách nhiệm này. Nhng Đông thì thờ ơ buông xuôi, còn Lý thì chỉ mong Luận, Ph- ợng và vợ con Cừ ra khỏi căn nhà mà họ đã chiếm dụng. Xung đột giữa các cá nhân này do ở họ có những nét tính cách khác nhau khó hoà hợp đợc.

Trong Gia đình bé mọn Dạ Ngân chủ yếu tạo tính cách cho những nhân vật chính, sự xung đột tính cách cá nhân chủ yếu tập trung vào Mỹ Tiệp và cô T Ràng. Gia đình lớn trong tác phẩm đợc Dạ Ngân dựng lên từ từ qua việc miêu tả cuộc sống từng thành viên Ngời mẹ goá bụa ở vậy cùng bầy con nếp tẻ đủ cả, bà sống an phận, thơng yêu con cháu; ngời cô từ trẻ đã nổi tiếng can trờng chồng chết gửi đứa con gái duy nhất về bên nội, ở vậy thay anh trai nuôi nấng coi sóc đàn cháu; anh Năm Trờng luôn bận bịu với trận mạc biên giới Tây Nam cuộc sống binh nghiệp đã khiến anh từ bỏ giấc mộng làm kiến trúc s; chị Hoài cùng đứa con trai nhỏ sống ở quê cùng mẹ, cuộc sống phẳng lặng, buồn tẻ; Mỹ Tiệp theo nghề báo tiếp xúc nhiều với giới văn nghệ sĩ, tâm hồn luôn có tâm t, cảm xúc đặc trng cho nghề nghiệp; chị gái Mỹ Nghĩa từng yêu nhng ngời yêu hy sinh, chị từ chối mọi cuộc hôn nhân với ngời khác; đứa em gái Mỹ út cũng goá bụa từ trẻ sống cùng cô và mẹ... Cái gia đình ấy mỗi con ngời, mỗi hoàn cảnh khác nhau nhng đều là nạn nhân của chiến tranh, đều cố sống cố duy trì gia đình vì danh dự vì tiếng thơm. Sống trong gia đình ấy mọi ngời đều nh hài

lòng chấp nhận nếp sống đã thành lối mòn với những bài học nằm lòng: “Con gỏi con lứa nhớ sỏng ra việc đầu tiờn là phải cầm lược chải gỡ đàng hoàng; người lớn cú gọi cú bảo phải dạ thưa cho đàng hoàng, khi trả lời phải đứng ngay ngắn lại nhỡn thẳng vào người hỏi để núi năng cho đàng hoàng; ăn uống phải ngồi ngay ngắn, phải cầm đũa cầm chộn cho đàng hoàng... Lớn lờn chỳt nữa thỡ khụng chõy lười - đang hoàng; khụng dối trỏ - đàng hoàng; khụng thất tớn - đàng hoàng... Khụng dối trỏ, nghĩa là phải trung thực, (....), đàn bà cú chồng mà đi tằng tịu với người khỏc thỡ nhất định là khụng đàng hoàng rồi. (...) Danh dự là đàng hoàng, mà đàng hoàng là thể diện, thể diện là tốt khoe xấu che” [30, 78 - 79]. Cô Ràng là một tổng chỉ huy, chị Hoài can trờng nh một phó tớng và anh Năm quyền huynh thế phụ.

Nhng sống trong cùng một môi trờng, những cá nhân luôn có yêu cầu đòi hỏi khác nhau, đặc biệt những ngời có cá tính thờng muốn tìm cho mình con đ- ờng riêng. Là một thiếu nữ lớn lên trong cảnh giặc giã triền miên, truyền thống của gia đình, hoàn cảnh đất nớc cộng thêm cá tính, từ nhỏ Tiệp đã bớng bỉnh, gan dạ. Mời bốn tuổi, cô bỏ nhà ra đi theo anh trai vô “bng tham gia kháng chiến”. Thời gian ở Cứ, Tiệp lấy chồng giữa bom đạn ngặt nghèo - lấy phải một anh tuyên giáo chỉ biết mỗi việc tiến thân bằng đủ mọi cách. Với cá tính của mình, Tiệp chọn nghề báo cái nghề không mấy nhàn hạ và hay bị thiên hạ soi mói, d luận nhìn vào. Sống trong cảnh gia đình quá cũ kĩ, gia trởng cô thấy ngột ngạt “vòng vây của nàng là những bà goá, cô goá, má goá, chị goá, cô em út cũng goá. Bốn bức tờng gơng mà nếu nàng soi vào thì nàng lập tức quên tuổi trẻ và khát vọng của mình đi để nhớ rằng không thể so sánh nỗi bất hạnh nào bằng nỗi bất hạnh của những ngời goá bụa” [30, 22]. Nhng khi tìm về với gia đình nhỏ bé của mình, cô cũng không thấy sự bình yên. Chồng cô là một ngời nhân cách tầm thờng, không hề quan tâm tới vợ con mà chỉ biết cắm cúi chăm đàn heo và lo thăng tiến sao cho nhanh. Mỹ Tiệp đã không tìm thấy tình yêu nơi Tuyên nữa, cô muốn li dị thoát khỏi cuộc hôn nhân không hạnh phúc này nhng

cơ quan không cho phép, và gia đình cô càng ngăn trở quyết liệt. Cô T Ràng - bà cô có cá tính mãnh liệt hơn ngời đại diện cho toàn thể cánh đàn ông trong đại gia đình, tập trung hết mọi quyền uy trong tay. Cô đơng nhiên ngự trị trên đám thân nhân còn lại là đám đàn bà và bầy con nít. Cô cáng đáng mọi việc từ nhỏ nhặt tới đại sự không bỏ qua một chi tiết nào, bắt mọi ngời răm rắp giẫm chân trên con đờng đã thành nếp “Danh dự là đàng hoàng, mà đàng hoàng là thể diện, thể diện là tốt khoe xấu che” [30, 79]. Đứng trớc cô T ràng với cốt cách đàng hoàng và quyết liệt tới mức đó, thì dĩ nhiên Mỹ Tiệp cứng lỡi nh lời anh Năm Trờng đã dự đoán không thể nào ứng đối đợc dù đã chuẩn bị kĩ càng. Mà quả thực làm sao đơng đầu với luận điệu cứng nhắc, chắc nịch ấy đợc “Làm đàn bà con gái là phải chịu khổ, ráng khổ chút nữa rồi cũng hết đời thôi con” [30, 94]. Sự khác nhau giữa hai cá tính mạnh mẽ, ai cũng cho rằng mình đúng và kiên quyết bảo vệ lập trờng vì vậy gia đình Mỹ Tiệp luôn trong tình trạng căng thẳng, ngột ngạt. Mỹ Tiệp muốn sống với mối tình với Đính đã phải chịu biết bao búa rìu d luận, muốn tìm thấy chỗ dựa, sự thấu hiểu của gia đình thì lại nhận đợc thái độ lạnh lùng của ngời thân. Mâu thuẫn đợc đẩy lên cao khi lá đơn từ mặt của gia đình Mỹ Tiệp gửi lên Tỉnh uỷ đã đợc đa ra trong cuộc họp tổ chức. Đây là giọt nớc làm tràn ly “đó là tội danh có thể làm nàng đau đớn xấu hổ nhất, hơn cả tà dâm, dựt chồng, đánh cắp hạnh phúc của ngời khác... cái tội bị cô t Ràng xử trảm, cái tội bị gia tộc ruồng bỏ, mà không có gia tộc thì không ngời Việt Nam nào yên ổn với lơng tâm cả” [30, 194]. Có thể thấy rằng qua bao bom đạn chiến tranh, thời bình ý thức cá nhân của con ngời thức tỉnh cũng là lúc họ phải đối đầu với nhiều thử thách khác. Đặc biệt trong gia đình, nhiều cá tính gặp nhau sẽ có lúc đối đầu dẫn tới sự mâu thuẫn, lục đục thậm chí sứt mẻ tình cảm thiêng liêng đáng trân trọng của những con ngời ruột thịt.

Một phần của tài liệu Vấn đề hôn nhân gia đình trong mùa lá rụng trong vườn của ma văn kháng và gia đình bé mọn của dạ ngân (Trang 48 - 53)

w