PHầN Kết luận

Một phần của tài liệu Vấn đề giảng dạy môn giáo dục công dân ở thừa thiên huế, thực trạng và giải pháp (Trang 51 - 54)

Đề cập đến văn hoá Huế, từ trớc tới nay nhiều nhà nghiên cứu thờng chú ý đến mối quan hệ giữa văn hoá và du lịch mà ít ngời để ý đến mối quan hệ giữa văn hoá với giáo dục, với truyền thống hiếu học lâu đời của nhân dân Huế. Có thể nói rằng, truyền thống này đã trở thành một yếu tố văn hoá trong mỗi ngời dân và họ đã giữ gìn suốt cuộc ddời mình rồi lại truyền thụ cho thế hệ trẻ.

Nếu nh trớc đây trờng Đồng Khánh, Quốc Học là nơi sản sinh đào tạo nhiều nhân tài cho đất nớc nh Nguyễn Tất Thành, Võ Nguyên Giáp, Tố Hữu… thì thế hệ trẻ cũng góp phần làm rạng danh cho truyền thồng hiếu học

với những gơng mặt nh Lê Bá Khánh Trình… Vì thế, theo tôi, ngoài du lịch thì giáo dục đào tạo cũng là một nét đặc trng của văn hoá Huế.

Do đó, trong sự nghiệp chăm lo giáo dục đào tạo thế hệ trẻ thành những ngời thừa kế xây dựng CNXH vừa “hồng” vừa “chuyên” là những lớp ngời vừa có tri thức khoa học, vừa có lý tởng, đạo đức cách mạng, không ngại khó khăn gian khổ để hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ đợc giao ở hầu khắp các trờng PTTH ở Thừa Thiên - Huế đã đa môn GDCD vào giảng dạy.

Là bộ môn có vị trí hàng đầu trong việc định hớng phát triển nhân cách của học sinh nhng do nhiều điều kiện chủ quan và khách quan tác động nên chất lợng giảng dạy bộ môn này ở Thừa Thiên - Huế còn nhiều hạn chế, thiếu sót.

Vì thế, trong thời gian tới để chất lợng giảng dạy cũng nh học tập của bộ môn này đạt đợc kết quả mong muốn thì đòi hỏi cần phải kết hợp đồng bộ những giải pháp nói trên. Và để mối liên kết này phát huy hiệu quả thì việc đổi mới nhận thức là rất quan trọng và cấp thiết, bởi từ nhận thức đúng, t duy đúng sẽ dẫn đến hành động đúng.

Và thể hiện của những hành động đúng đó là sự đầu t, chăm lo đến môn học mà trớc hết là ở đội ngũ giáo viên - một đội ngũ hiện nay vừa yếu về chuyên môn nghiệp vụ lại thiếu rất nhiều về số lợng. Nên trong thời gian tới một trong những giải pháp vừa mang tính cấp thiết vừa có ý nghĩa lâu dài là phải đầu t cho giáo dục đào tạo và đào tạo lại đội ngũ giáo viên GDCD ở các trờng THPT ở Thừa Thiên - Huế để đáp ứng đợc nhu cầu nhận thức ngày càng cao của học sinh.

Bên cạnh đó là sự đổi mới phơng pháp giảng dạy bộ môn GDCD ở bản thân mỗi giáo viên. Đây là vấn đề có ý nghĩa quyết định bởi phơng pháp là một trong những yếu tố hàng đầu có ý nghĩa quan trọng ảnh hởng đến chất l- ợng giảng dạy và học tập của học sinh. Nên trong tình trạng chung là phơng pháp giảng dạy đặc thù hình thành cha rõ nét thì mỗi bớc tìm tòi, sáng tạo của

giáo viên sẽ đợc ghi nhận, đánh giá bằng chính lòng ham mê, thích thú quan tâm đến bộ môn ở bản thân học sinh.

Tuy nhiên có thể nói, việc xây dựng đợc một đội ngũ giáo viên đủ về số lợng, mạnh về chất lợng, có phơng pháp giảng dạy riêng, đặc thù đạt hiệu quả giáo dục cao cho một ngành học là một quá trình lâu dài, đầy khó khăn đòi hỏi nhiều tìm tòi, sáng tạo và đặc biệt phải có những thử nghiệm dũng cảm.

Một phần của tài liệu Vấn đề giảng dạy môn giáo dục công dân ở thừa thiên huế, thực trạng và giải pháp (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w