Ngay từ khi ngời học đến trờng, thầy giáo đã muốn họ thích ứng với môi trờng xã hội ngời lớn và thầy giáo luôn luôn khắc sâu nhận thức về sứ mệnh của mình là truyền thụ cho học sinh những giá trị xã hội, trí tuệ và đạo đức do đó coi nhẹ sự biến đổi tâm lý học sinh trong quá trình học tập.
Ngày nay, đối với xã hội siêu công nghệ, để đạt mục tiêu đào tạo nhân cách lao động hiện đại, tất yếu phải sử dụng phơng pháp giáo dục tích cực, lấy ngời học làm trung tâm trong mọi quan hệ giáo dục.
Đối với nớc ta, hiện nay phơng pháp này phù hợp với mục tiêu của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa là đào tạo đợc những công dân có óc suy nghĩ độc lập đồng thời luôn luôn phát huy hết tiềm năng của mình trong quá trình học tập, rèn luyện phẩm chất và năng lực.
Tuy nhiên, thừa nhận học sinh là trung tâm nhng không một chút nào đợc xem nhẹ vị trí, vai trò cực kỳ quan trọng của giáo viên vì học sinh không thể tự mình trở thành trung tâm. Hoạt động học tập của đối tợng này chỉ có thể trở thành tích cực nhờ những hoạt động nghiêm túc và sáng tạo của giáo viên.
Và một trong những phơng pháp phát huy đợc vai trò tích cực, trung tâm của ngời học là phơng pháp nêu vấn đề.
Nếu các phơng pháp dạy học truyền thống chủ yếu làm cho ngời học dễ hiểu , dễ nhớ, nghĩa là dùng mọi cách để tác động vào đối tợng học, sao cho trong một thời gian ngắn ngời học thu đợc một khối lợng tri thức nhất định. Với phơng pháp nh vậy, ngời học sẽ tiếp thu tri thức một cách thụ động, ít sự sáng tạo cần thiết trong t duy.
Ngợc lại phơng pháp nêu vấn đề kích thích nhu cầu thu nhận tri thức của bản thân ngời học, từng bớc hình thành và phát triển năng lực t duy khoa học, độc lập và sáng tạo, biết tự mình đặt ra và giải quyết vấn đề trong cuộc sống.
Có thể nói đây là một thành tựu mới của lý luận dạy học. Đó là bớc tiến của khoa học s phạm từ cổ điển sang hiện đại.
Vì thế đối với môn GDCD việc áp dụng phơng pháp này sẽ giúp học sinh có đầy đủ năng lực tiếp thu khối lợng tri thức vừa mang tính trừu tợng, khái quát cao, vừa đa dạng, phong phú và luôn có chiều hớng biến đổi.
Việc giáo viên tạo ra tình huống có vấn đề và đa học sinh vào tình huống đó là đặc trng của phơng pháp nêu vấn đề trong giảng dạy GDCD.
Chẳng hạn ví dụ sau: Bài 1 chơng trình GDCD lớp 12: “Xây dựng đất nớc theo con đờng xã hội chủ nghĩa”.
Giáo viên có thể xây dựng tình huống có vấn đề, đa học sinh vào tình huống có vấn đề nh sau: