Để làm nổi bật đợc hình ảnh của ngời anh hùng Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn, truyền thuyết về nhân vật và sự kiện lịch sử này ở cả xứ Thanh và xứ Nghệ đều sử dụng cách thức xây dựng nhân vật là thần thánh hoá.
Thần thánh là những lực lợng có khả năng phi thờng, có tài, có phép lạ. Trong quan niệm của dân gian, họ là ngời có khả năng làm những việc mà ngời th- ờng không thể nào làm đợc. Thần thánh hoá là cách thức xây dựng con ngời bằng cách khoác cho họ chiếc áo thần linh, biến con ngời có khả năng nh thần thánh.
Thần thánh hoá là một biện pháp miêu tả con ngời phổ biến trong truyền thuyết bởi “Truyền thuyết là những cốt lõi lịch sử mà nhân dân qua nhiều thế hệ đã gửi gắm vào đó tâm tình thiết tha của mình, cùng với thơ và mộng chắp đôi cánh của sức tởng tợng và nghệ thuật dân gian làm nên tác phẩm văn hoá đời đời con ngời a thích” [ 10]. Quả thật vậy, truyền thuyết dựa trên “cốt lõi lịch sử”
song nhân dân đã thêm vào đó những yếu tố mang tính chất h cấu tởng tợng để tạo nên những hình tợng nghệ thuật mang đậm dấu ấn chủ quan của ngời nghệ sĩ. Trên cơ sở đó, biện pháp thần thánh hoá đợc xem nh là một cách thức độc đáo phản ánh những h cấu nghệ thuật của dân gian. Đây là cách miêu tả con ngời đầy tính sáng tạo.
ở truyền thuyết về Thánh Gióng, biện pháp thần thánh hoá đợc sử dụng t- ơng đối dày đặc. Nó đợc sử dụng khi nói về nguồn gốc ra đời, quá trình đánh giặc và cả ngay sau khi đánh thắng giặc Ân. Tất cả đã tạo nên một Thánh Gióng bán thần.
Đến truyền thuyết về Lê Lợi và khởi nghiã Lam Sơn, biện pháp thần thánh hoá vẫn đợc tác giả dân gian sử dụng, tuy có phần ít hơn. Nhng theo chúng tôi, yếu tố thần kỳ vẫn có vai trò phụ trợ rất to lớn cho cuộc đời và sự nghiệp của Lê Lợi. Chúng tôi đã khảo sát phần Truyền thuyết - cổ tích ở cuốn Sáng tác dân gian về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn thì có 13/31 truyện có sử dụng yếu tố thần kỳ khi miêu tả Lê Lợi (chiếm 42%).
Mặc dù các truyện trong chùm truyền thuyết về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn không đợc ngời soạn sách sắp xếp theo trình tự thời gian việc nào xảy ra trớc thì sắp xếp trớc, việc nào xảy ra sau thì sắp xếp sau, mà lại sắp xếp lộn xộn, nhng khi chúng ta hệ thống lại thì thấy, ngay từ truyện kể về nguồn gốc ra đời của Lê
Lợi đã mang yếu tố thần kỳ. Quá trình Lê Lợi trởng thành và xây dựng đại nghiệp đợc tác giả dân gian kể với số lợng truyện khá lớn. Đặc biệt xây dựng Lê Lợi ở quá trình này, tác giả dân gian sử dụng khá nhiều yếu tố thần linh.
Ngay nguồn gốc ra đời của ông cũng mang dáng dấp thần thánh. Dờng nh ở con ngời ấy đã mang trong mình những gì đợc coi là biểu tợng của sức mạnh.
“Dân làng trong vùng nghiệm thấy ở Du Sơn, sau rừng cây quế có một con hổ đen rất quen ngời. Đến khi Lê Lợi sinh ra ngày mùng sáu tháng tám năm ất Sửu thì không thấy con hổ nữa. Ai cũng cho là ông đợc thác sinh từ hổ. Vì ông càng lớn càng khoẻ, đi nh rồng, bớc nh hổ, ăn uống gấp ba ngời thờng” [36, 15]. Đặc biệt khung cảnh khi Lê Lợi sinh ra cũng rất li kì. “Lúc ấy, ánh sáng đỏ đầy nhà, mùi thơm lạ bay khắp xóm” [ 3, 8]. Nguồn gốc của ông mang những dấu hiệu phi thờng. Điều đó nh muốn dự báo rằng: con ngời này khi trởng thành, nhất định lập đại nghiệp. Yếu tố thần kì về nguồn gốc của Lê Lợi khiến ngời nghe có cảm giác ông nh là một vị thần.
Khi miêu tả ngoại hình của Lê Lợi, biện pháp thần thánh hoá cũng đợc tác giả dân gian sử dụng phổ biến. ở truyện Gơm thần Lê Lợi có kể: “Ông càng lớn càng khoẻ, đi nh rồng, ăn nh hổ, ăn uống gấp ba ngời thờng” [36, 15]. Chuyện Sự tích đền thờ Đon Ban và tên núi Pù Tiên cũng kể: “Ăn xong ngời trán cao, mắt sáng, miệng rộng, nói vui” [36, 64]. ở truyện Mảnh đất dựng nền sáng nghiệp
cũng có đoạn: “Lê Lợi dáng vẻ tinh anh, cứng cáp khoẻ mạnh, mắt sáng, miệng rộng, mũi cao, mặt rồng, vai bên tả có bảy nốt ruồi, đi nh rồng, bớc nh hổ, lông lá đầy ngời, tiếng nói vang nh chuông” [3, 9].
Có thể nói, Lê Lợi là ngời có sức khoẻ phi thờng, có dáng dấp của bậc thần thánh. Con ngời này mang tớng mạo của ngời anh hùng. Đây là ngời đại diện cho sức mạnh thời đại. Dự báo sẽ lập nên những chiến tích lừng lẫy.
Khi miêu tả ngoại hình của Lê Lợi, có khi tác giả dân gian miêu tả ông với dáng dấp của những vị thần trong thần thoại: thần Trụ Trời, thần Núi, thần Biển. Tuy nhiên, không chỉ dừng lại ở đó, Lê Lợi còn đợc miêu tả với vẻ đẹp của trí tuệ thông thái với trán cao mắt sáng nh ông Bụt, ông tiên trong truyện cổ tích. Đây là
sản phẩm của sự phát triển cao về t duy nghệ thuật mà đến thời điểm thể loại truyền thuyết ra đời thì nó đã đợc thể hiện rất rõ.
Biện pháp thần thánh hoá còn đợc tác giả dân gian sử dụng khi nói về buổi đầu dấy nghiệp của Lê Lợi. Đó là việc Lê Lợi đợc thần linh ủng hộ.
Trớc hết, thần linh ủng hộ giúp đỡ Lê Lợi bằng việc cho Lê Lợi mợn vũ khí để giết giặc - đó là chiếc gơm thần Thuận Thiên, nghĩa là thanh gơm thuận lòng trời. Nói khác đi, đại nghiệp của Lê Lợi phù hợp với lòng trời, đáp ứng nguyện vọng với lòng ngời. Tuy vậy, việc Lê Lợi có đợc thanh gơm không phải là điều dễ dàng, bởi lỡi gơm ở tận dới đáy biển sâu, chuôi gơm ở trong lòng đất, vỏ gơm lại ở trên rừng. Thanh gơm đợc quy tụ từ ba chiều không gian. Các bộ phận của nó đều qua tay thần linh trớc khi đến với Lê Lợi, khi đó mới trở thành gơm Thuận Thiên. Thanh gơm là bằng cớ xác thực nhất để đánh dấu Lê Lợi đợc thần linh ủng hộ cho làm đại nghiệp. Ông chính là ngời đợc trời thuận cho làm vua. Dờng nh ý nghĩa của thanh gơm không chỉ là vật chuyên chở sự ủng hộ của thần linh tới Lê Lợi mà ngay cả bản thân nó đã mang một sức mạnh diệu kỳ. Nó quy tụ sức mạnh của bốn phơng, của hồn thiêng sông núi, của lòng ngời. Bởi thế, thanh gơm này “chỉ núi núi tan, chỉ sông sông cạn, chỉ giặc giặc rụng đầu hoá đá”. Nh vậy, thanh gơm là minh chứng cho sự ủng hộ phù trợ của thần linh đối với sự nghiệp của Lê Lợi. Nhờ nó một phần mà Lê Lợi đã đánh thắng những trận giòn giã và cuối cùng đã đánh đuổi đợc giặc Minh ra khỏi đất nớc.
Bên cạnh thần linh cho Lê Lợi mợn vũ khí thì thần linh còn giúp đỡ Lê Lợi bằng việc báo mộng cho các tớng sĩ. Đối với các tớng sĩ thì việc tìm ra một vị minh chủ hợp với lí tởng của mình, đồng thời hợp với lòng dân là điều rất quan trọng, vì lúc đó họ có điều kiện dốc hết sức lực và trí lực của mình để thực hiện lí tởng.
Trong chùm truyền thuyết về Lê Lợi, những ngời tớng sĩ đợc thần linh báo mộng tiêu biểu nhất là Nguyễn Trãi và Trần Nguyên Hãn. Điều này đợc thể hiện rõ nhất ở truyện Tìm minh chủ, Trần Nguyên Hãn ngủ trọ ở đền thờ vị thần Hy Khang Đại Vơng Lý Ông Trọng và đợc báo mộng. Sau đó, Nguyễn Trãi và Trần Nguyên Hãn mang lễ đến chùa Tiên Dung hỏi mộng thì đợc trả lời: “Ông Trãi ơi! Lê Lợi làm vua, Nguyễn Trãi làm thần mà không biết sao” [36, 29]. Từ đó,
Nguyễn Trãi và Trần Nguyên Hãn đã một lòng đi theo Lê Lợi. Tuy nhiên, thời kì đầu họ gặp rất nhiều khó khăn vì phải qua một thời gian thì họ mới kiểm chứng đ- ợc lời thần báo mộng. Việc báo mộng ở đây cũng đầy dụng ý của tác giả dân gian. Tại sao thần linh không báo mộng cho Lê Lợi mà lại báo mộng cho các mu sĩ của ông? Bởi khi báo mộng cho những ngời này, sẽ giúp họ tìm đợc minh chủ nh nguyện vọng. Hơn nữa, báo mộng cho họ sẽ giúp họ có căn cứ để tin và đi theo Lê Lợi khi mà họ cha có nhiều điều kiện để hiểu về ông. Rõ ràng, thần linh vừa ủng hộ Lê Lợi vừa dẫn nhân tài đến với ông. Nhờ thế, càng ngày Lê Lợi càng có đợc đội ngũ mu sĩ, tớng sĩ tài giỏi, trung thành nhiệt huyết.
Ngoài ra, trong một số trờng hợp cụ thể, mỗi khi Lê lợi gặp cơn bĩ cực, khó khăn khôn cùng thì thần linh lại trực tiếp giúp đỡ ông và nghĩa quân. Chẳng hạn, bảy vị tiên trong truyện Bảy con chim thớc xuống trần gian giúp đỡ Lê Lợi đánh giặc, hay ông khổng lồ trong truyện Cánh đồng Ao Voi đã cứu đàn voi của Lê Lợi thoát khỏi cơn khát.
Truyện Sự tích Hồ Gơm là truyện mang tính chất kết thúc một quá trình chiến đấu và giành thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn nhng nó đã kể lại một quá trình dài trớc đó. Mặc dù câu chuyện lại xảy ra ở hồ Tả Vọng (nay là Hồ Hoàn Kiếm) ở Hà Nội chứ không thuộc về địa bàn xứ Thanh cũng nh xứ Nghệ, là tài sản chung của quốc gia nhng có thể nói nó vẫn gắn với xứ Thanh và xứ Nghệ. Bởi vì, để có sự kiện cuối cùng này thì đó là kết quả của hàng loạt sự kiện trớc đó mà những sự kiện này lại gắn với cả xứ Thanh và xứ Nghệ. ở truyện này, biện pháp thần thánh hoá cũng đợc khai thác triệt để. Truyện kể rằng sau mời lăm năm kháng chiến, giặc Minh đã bị quét ra khỏi bờ cõi nớc ta, một hôm vua Lê Thái Tổ dạo thuyền trên hồ Tả Vọng thì bỗng nhiên thanh gơm vua đeo bên mình cử động rồi rơi xuống nớc và có con rùa nổi lên mặt nớc đón gơm. Cũng vì thế mà hồ Tả Vọng đợc đổi thành hồ Hoàn Kiếm. Có thể nói rằng, việc rùa thần lấy hai thanh kiếm cũng đã thể hiện đợc t tởng của nhân dân ta là chuộng hoà bình. Cầm vũ khí đứng dậy nh là một hành động của một dân tộc khát vọng hoà bình, còn khi giặc đã ra khỏi bờ cõi thì nhân dân ta lại mong muốn một cuộc sống ấm no hạnh phúc, không có mùi binh đạo. Sự tích Hồ Gơm cùng với các truyện khác đã tạo nên chủ
đề lớn trong chùm truyền thuyết về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn là chiến tranh và hoà bình.
Nh vậy, có thể nói biện pháp thần thánh hoá là biện pháp đợc tác giả dân gian ở cả xứ Thanh và xứ Nghệ sử dụng khi miêu tả Lê Lợi và một số tớng sĩ của ông: Phan Đà, Nguyễn Xĩ, Lê Khôi, Đinh Lễ từ khi dấy nghiệp cho đến khi hoà bình.