Kết hợp giữa hiện thực lịch sử với lý tởng:

Một phần của tài liệu Truyền thuyết về lê lợi và khởi nghĩa lam sơn trên địa bàn xứ thanh và xư nghệ qua cái nhìn đối sánh (Trang 34 - 37)

Một điểm giống nhau nữa về nghệ thuật của truyền thuyết về Lê Lợi trên địa bàn xứ Thanh và xứ Nghệ là đều có sự kết hợp giữa hiện thực lịch sử với lý t- ởng. Mà nh giáo s Hoàng Tiến Tựu đã khẳng định “tính chất kết hợp vừa là văn nghệ vừa là lịch sử, hiện thực gắn chặt với lý tởng, cái có hoà lẫn với cái không. Một đặc điểm lớn của sáng tác dân gian về đề tài lịch sử đã đợc thể hiện hết sức nổi bật và độc đáo ở bộ phận sáng tác dân gian này”[36, 199].

Cái lý tởng mà chúng tôi muốn nói ở đây chính là sự h cấu nghệ thuật đầy dụng ý của tác giả dân gian. Để làm đợc điều này thì tác giả dân gian đã dùng hai hiện pháp nghệ thuật đặc thù của thể loại truyền thuyết là thần thánh hoá và lý t- ởng hoá (điều này chúng tôi đã làm rõ ở phần trên).

Mặc dù có h cấu tởng tợng nhng truyền thuyết “luôn dựa vào cốt lõi lịch sử” để làm cho ngời nghe tin vào câu chuyện đợc kể.

Trớc hết, đặc điểm đó đợc thể hiện rõ ở quan niệm và ý thức chung của tác giả dân gian về thời gian, không gian, nhân vật cũng nh về mục đích sáng tác lu truyền những sáng tác về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn.

Thời gian và không gian trong tác phẩm đợc quan niệm (dù nói ra hay không) là thời gian và không gian lịch sử cụ thể và xác định với những mức độ khác nhau. Điều này không có ở các sáng tác dân gian khác. Tính chất cụ thể và xác định ấy thay đổi khác nhau tuỳ từng tác phẩm. Ví dụ: Truyện Lê Lợi đợc gơm thần đợc kể là xảy ra ở vùng quê của Lê Lợi trớc khi ông làm cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Truyện Lê Lợi trả gơm cho Long Vơng lại xảy ra ở hồ Tả Vọng (sau đợc đổi tên là hồ Hoàn Kiếm) sau khi Lê Lợi đã chiến thắng quân Minh, lên ngôi hoàng đế ở Thăng Long.... Nhng bối cảnh lịch sử chung, phạm vi thời gian và không gian lịch sử của toàn bộ sáng tác về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn, đợc đông đảo nhân dân quan niệm, về cơ bản tơng ứng với thời gian và không gian diễn ra cuộc kháng chiến chống Minh của nhân dân ta ở thế kỷ XV do Lê Lợi tổ chức lãnh đạo và nghĩa quân Lam Sơn làm chủ lực. Cho nên cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nói riêng và cuộc kháng chiến chống quân Minh của dân tộc ta ở thế kỷ XV nói chung vừa là đề tài, vừa là đối tợng phản ánh nhận thức, vừa là bối cảnh lịch sử của hầu hết sáng tác dân gian mà chúng ta đang bàn tới.

Bằng những hình thức mở đầu và chuyển tiếp quen thuộc nh: “Thuở ấy khi Hồ Quý Ly cớp ngôi nhà Trần, quân Minh sang chiếm nớc ta...”hoặc: “Lúc bấy

giờ Lê Lợi đang bị giặc Minh đuổi...” hay “Sau khi đánh xong quân Minh, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế và ông....” Sáng tác của nhân dân đã phản ánh và làm sống dậy

cả một thời kỳ lịch sử quyết liệt hào hùng của dân tộc với biết bao kỳ tích vẻ vang, nhân tài kiệt xuất hành động cao đẹp.

Xét về hệ thống nhân vật chủ yếu trong những sáng tác dân gian về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn ở cả xứ Thanh và xứ Nghệ, ta thấy dù có tên hay không, dù đợc h cấu nhiều hay ít, thì chủ yếu vẫn là những nhân vật có thực trong lịch sử chống Minh ở thế kỷ XV (nh Lê Lợi, Lê Lai, Nguyễn Trãi, Trần Nguyên Hãn, Trịnh Khả, Lê Bôi, Nguyễn Chích, Nguyễn Xí, Lê Sát, Nguyễn Tuấn Thiện, Nguyễn Vĩnh Lộc...) hoặc bắt nguồn từ những nhân vật có thực nhng vô danh và phiếm chỉ hoá đi (Các bà lão bán nớc trong nhiều truyện kể khác nhau, hay ngời nông dân, bác phờng săn...).

Việc kết hợp chặt chẽ giữa chất hiện thực với chất lý tởng hoang đờng trong các sáng tác làm tăng thêm sự hấp dẫn cho các truyện kể. Tuy nhiên, ngay trong cả những yếu tố hoang đờng kỳ ảo thì ngời đọc vẫn tìm đợc hạt nhân hợp lí. Ví dụ ở Chuyện Hồ Ly Phu Nhân kể về việc Lê Lợi bị giặc Minh truy đuổi và Lê Lợi đã dấu mình trong hốc cây rồi đợc cứu thoát nhờ hồn ngời con gái áo trắng chết trôi hoá thành con cáo trắng từ hốc cây Lê Lợi nấp chạy ra, làm lạc hớng đàn chó ngao của giặc Minh, tính chất hoang đờng rất nặng. Nhng ngời sử dụng nó không dám hoàn toàn thoát ly thực tế, chỉ dùng những yếu tố phi thực, ảo tởng mà trái lại rất chú ý quan sát thực tế, sử dụng những hiểu biết về tự nhiên rất tài tình làm cho câu chuyện hoang đờng phát triển một cách hợp lý và chặt chẽ. Hồn ngời con gái áo trắng hoá thành con cáo trắng là hoang đờng phi lí. Nhng việc Lê Lợi trốn ở hốc cây trong hốc cây thờng có cáo, chồn khi động ngời thì chúng chạy ra đó là những điều hoàn toàn hợp lý và phù hợp với thực tế.

Nh vậy, các sáng tác dân gian về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn, đều có sự kết hợp giữa thực tế lịch sử với tính chất hoang đờng, kỳ ảo tạo nên tính hấp dẫn và giá trị cho các truyện kể. Giáo s Hoàng Tiến Tựu đã dánh giá “Thật là một sáng tạo độc đáo, hình thức thì có vẻ hoang đờng nhng nội dung lại phản ánh đúng đợc vấn đề cốt lõi của lịch sử” [36, 202]. Cùng xuất phát từ cơ sở này mà Trần Thị An cho rằng: “thời gian trong truyền thuyết là những cứ liệu lịch sử thì phải hết sức thận trọng. Đúng hơn, truyền thuyết phản ánh lịch sử theo cách

riêng của mình. Do đó các yếu tố thời gian trong truyền thuyết nên coi là những chi tiết nghệ thuật hơn những chi tiết lịch sử xác thực, sự sai lệch giữa chúng là điều tất yếu”[ 2 ].

Tóm lại, về phơng diện nghệ thuật, truyền thuyết về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn ở cả xứ Thanh và xứ Nghệ đều có những đặc điểm thể loại truyền thuyết nh : kết cấu chuỗi chùm, biện pháp xây dựng nhân vật, sự hoà quyện giữa cái "có" và cái "không". Tất cả đều nhằm ca ngợi ngời anh hùng dân tộc Lê Lợi và sự đoàn kết của các tớng sĩ một lòng đi theo chúa vì lí tởng nhân nghĩa và sự giúp đỡ của toàn thể nhân dân. Tất cả đều hớng tới lí tởng, tới cuộc sống và vận mệnh của nhân dân, của cả dân tộc.

Một phần của tài liệu Truyền thuyết về lê lợi và khởi nghĩa lam sơn trên địa bàn xứ thanh và xư nghệ qua cái nhìn đối sánh (Trang 34 - 37)