0
Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Về nội dung phản ánh.

Một phần của tài liệu TRUYỀN THUYẾT VỀ LÊ LỢI VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN TRÊN ĐỊA BÀN XỨ THANH VÀ XƯ NGHỆ QUA CÁI NHÌN ĐỐI SÁNH (Trang 39 -49 )

địa bàn xứ Thanh và xứ Nghệ 3.1 Về số lợng.

3.2. Về nội dung phản ánh.

Xét về nội dung phản ánh, chùm truyền thuyết về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn ở xứ Thanh còn có thêm một nhóm mà nhóm này cha thấy ở xứ Nghệ. Đó là nhóm gồm những truyện kể về sự ra đời của Lê Lợi cùng với gia đình quê h- ơng và việc ông đợc thần linh phù hộ, thu hút đợc lắm nhân tài. Nhóm này chúng tôi đã khảo sát và thống kê đợc 15 truyện: Mảnh đất dựng nền sáng nghiệp, Chuyện về mả phật hoàng, Chuyện Lê Lợi đợc gơm thần, Nguyễn Trãi đi tìm minh chủ…(xem thêm phần phụ lục).

Trong các truyện đó có bốn truyện: Mảnh đất dựng nền sáng nghiệp, Chuyện về Lê Lợi đợc gơm thần, Nguyễn Trãi đi tìm minh chủ và Hội thề Lũng Nhai nếu xâu chuỗi lại sẽ giúp ta hiểu đợc gia đình quê hơng của Lê Lợi và việc ông đã tập hợp đợc nhân tài nh thế nào? Và cuối cùng là quyết định tổ chức hội thề để bắt tay vào việc đánh đuổi giặc Minh. ở truyện Mảnh đất dựng nền sáng nghiệp đã cho ta biết về nguồn gốc và truyền thống gia đình dòng họ của Lê Lợi. Đây là gia đình có truyền thống tốt đẹp, những thành viên trong gia đình đều là

những ngời thông minh và có lòng yêu thơng con ngời. Cụ tổ bốn đời của Lê Lợi là Lê Hối đợc giới thiệu là “Ngời có học, trí tuệ thông minh, tinh thông địa lí” [3, 7], cũng nhờ có học, thông minh và tinh thông địa lí mà ông đã chọn đợc mảnh đất tốt, dân gian gọi mảnh đất đó là “Mảnh đất dựng nền sáng nghiệp”. Ông nội và bà

nội của Lê Lợi cũng là những ngời nối đợc nghiệp nhà, theo chí tổ tiên. Ông nội tên là Đinh, “Hiền từ, hòa nhã, yêu thơng mọi ngời. Kẻ gần ngời xa đều có lòng tin theo, kẻ tâm phúc trong nhà có tới hàng trăm hàng ngàn ngời. Vợ ông là Nguyễn Thị Quách, nết na, hiền hậu” [ 3, 8]. Rồi đến cha của Lê Lợi cũng là một ngời tốt, hiền lành và luôn có lòng yêu thơng con ngời, “Ông vui vẻ hiền lành, thích điều tốt làm việc thiện, mến khách, thơng dân, hễ có ngời nghèo đói, thiếu thốn bệnh tật là ông giúp đỡ chu cấp ngay. Ai cũng cảm phục ân đức” [3, 8]. Mẹ của Lê Lợi cũng là một ngời phụ nữ đợc mọi ngời ca ngợi và mến phục, “Là ngời giữ đạo đàn bà, thờ cha kính mẹ, dạy con theo lễ nghĩa, trong ngoài vui vẻ thuận hòa” [3, 8]. Nh vậy, qua đó ta thấy là một ngời con đợc sinh ra trong một gia đình có truyền thống thông minh và có lòng yêu thơng con ngời nhất là những ngời nghèo khổ. Truyện còn cho ta biết đợc sự ra dời của Lê Lợi, đó là sự ra đời của một con ngời mà cả dân tộc thời bấy giờ đang khao khát, sự ra đời của một con ngời mà ngay cả thiên nhiên đất trời cũng đang chờ đợi. Việc ra đời của Lê Lợi đ- ợc tác giả dân gian kể rất là cụ thể về thời gian và không gian cùng với sự kỳ lạ của nó. Đó là “Giờ thìn ngày mùng 6 tháng 8 năm ất Sửu (1385) Lê Lợi đợc sinh ra ở quê mẹ là làng Thủy Chú, huyện Cổ Lối, nay thuộc xã Xuân Thắng, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, lúc ấy ánh sáng đỏ đầy nhà, mùi thơm lạ bay khắp xóm. Và cũng từ đấy ở núi Dầu ngời ta không thấy con hổ đến nữa” [3, 8]. Đây là một sự ra đời rất thần kỳ và điều này ta cũng bắt gặp khi giới thiệu sự ra đời của Thánh Gióng. Thánh Gióng đợc ra đời từ một ngời đàn bà hiếm muộn đợc có thai nhờ dấu bàn chân to ở ngoài đồng và sự trởng thành của Thánh Gióng cũng rất lạ thờng. Đây cũng là môtíp quen thuộc của tác giả dân gian khi họ giới thiệu sự ra đời của các vị anh hùng dân tộc. Dờng nh sự ra đời của họ đều rất linh thiêng và kỳ lạ. Đặc biệt đối với Lê Lợi, khi ông ra đời thì con hổ ở núi Dầu lại biến mất.

Nh vậy Lê Lợi nh là sự kí thác của con hổ. Đến lúc lớn lên từ mảnh đất Lam Sơn của tổ tiên Lê Lợi đã phất cờ khởi nghĩa để đánh đuổi giặc Minh.

ở truyện thứ hai là Chuyện Lê Lợi đợc gơm thần. Vào những ngày đầu dấy binh, Lê Lợi gặp rất nhiều khó khăn, trớc hoàn cảnh đó thì ông đã đợc thần linh phù hộ rất nhiều. Chuyện Lê Lợi đợc gơm thần kể lại việc Lê Lợi đợc thần linh cho mợn vũ khí để đánh giặc. Tuy nhiên, việc Lê Lợi nhận đợc gơm thần cũng không phải là việc diễn ra dễ dàng, bởi lỡi gơm ở tận mãi dới đáy sông và phải đến tay Lê Thận - ngời em họ của Lê Lợi trớc khi đến với Lê Lợi, chuôi gơm thì ở mãi trên ngọn cây, vỏ gơm thì ở mãi trong lòng đất. Thanh gơm đợc quy tụ từ ba chiều không gian. Các bộ phận của nó ta thấy đều qua tay thần linh trớc khi đến với Lê Lợi, khi ấy mới thành gơm Thuận Thiên. Thanh gơm thần là bằng cớ xác thực nhất để đánh dấu Lê Lợi đợc thần linh ủng hộ cho làm đại nghiệp. Ông chính là ngời đợc trời thuận cho làm vua. ờDờng nh ý nghĩa thanh gơm không chỉ là vật chuyên chở sự ủng hộ của thần linh tới Lê Lợi mà ngay bản thân nó đã mang một sức mạnh diệu kỳ. Nó quy tụ sức mạnh của bốn phơng, của hồn thiêng sông núi, của lòng ngời. Bởi thế, thanh gơm này mới chỉ núi núi tan, chỉ sông sông cạn, chỉ giặc giặc rụng đầu hóa đá. Nhờ đó, ông mới nhiều lần thắng giặc giòn giã.

Ngoài vũ khớ đỏnh giặc, thần linh cũn phự hộ cho Lờ Lợi bằng việc mang đến cho ụng những người tài giỏi và về sau chớnh họ trở thành những cỏnh tay giỳp đỡ đắc lực cho ụng. Truyện Nguyễn Trói đi tỡm minh chủ kể về quỏ trỡnh Nguyễn Trói và Trần Nguyờn Hón đến với vị minh chủ Lờ Lợi. Việc tìm đợc một vị minh chủ là điều rất quan trọng, bởi thế “Chẳng riêng gì Nguyễn Trãi, Trần Nguyên Hãn, Nguyễn Xí hay Lu Nhân Chú mà cả dân tộc đều mong ớc có một chân chúa ra đời, để cứu dân khỏi vòng thảm họa. Chọn một ngọn cờ để suốt đời chiến đấu hi sinh, giành thắng lợi cho dân tộc là vấn đề có tính thời đại, là hiện thực sống động trong cuộc sống xã hội lúc này” [36, 221]. Việc Nguyễn Trãi và Trần Nguyên Hãn đến đợc với Lê Lợi là nhờ thần linh. Khi nghe thần linh nói “Cứ nh tôi đoán, vua nớc Nam là một hổ tớng da sắt, ăn nh rồng nh hổ, khỏe mạnh tuyệt trần” [3, 20] thì họ mới dần dần tin vào Lê Lợi. Khi đến đợc với Lê Lợi rồi thì việc làm của vị minh chủ ngày càng thuyết phục họ, khiến họ rất yên tâm cống

hiến tài trí của mình. Qua truyện này cũng thấy đợc Lê Lợi cũng là một con ngời rất đời thờng. “Tay cầm cái đùi lợn ăn tỏ vẻ ngon lành” đó là việc làm rất con ng- ời. Tuy nhiên, khi tả Lê Lợi nh vậy, tác giả dân gian không nhằm tầm thờng hóa vị thủ lĩnh này mà muốn nói rằng, Lê Lợi cũng là con ngời rất đời thờng nên ông dễ gần gũi với nhân dân và thấu hiểu đợc với nỗi khổ của họ. Trớc khi nhận đợc gơm thần và dấy nghiệp bản thân Lê Lợi cũng là một hào trởng kia mà.

Có vũ khí đánh giặc rồi, có nhiều tớng sĩ giỏi đến xung quanh mình tụ nghĩa rồi, nhng cũng cần có một hội thề để đồng tâm nhất trí mọi ngời, thế là hội thề Lũng Nhai đợc tổ chức. Hội thề này đã đợc tác giả dân gian phản ánh trong truyện cùng tên. “Tham gia hội thề gồm có 18 ngời: Lê Lợi, Lê Lai, Lê Thận, Lê Văn An, Lê Văn Linh, Trịnh Khả, Trơng Lộ, Lê Liễu, Bùi Quốc Hng, Lê Ninh, Lê Hiển, Vũ Uy, Nguyễn Trãi, Đinh Liệt, Lê Nhân Chú, Lê Bôi, Lê Lý, Đinh Lan, Phơng Chiến” [3, 28] thì nhiều ngời trong số họ là ngời Mờng. Hội thề là biểu tợng sáng ngời về sự đồng tâm nhất trí của nghĩa quân Lam Sơn. Qua đó cũng thể hiện rằng cuộc khởi nghĩa đã đáp ứng đợc lòng mong mỏi của toàn thể nhân dân, hợp lòng dân, ý dân. Có lẽ đây là một trong số những nguyên nhân quan trọng dẫn đến những thành công sau này của nghĩa quân Lam Sơn.

Nh vậy, xâu chuỗi bốn truyện này lại chúng ta đã hiểu biết đợc phần nào về quê hơng gia đình của Lê Lợi và việc Lê Lợi đợc thần linh phù hộ thu hút đợc lắm nhân tài và tổ chức hội thề Lũng Nhai để chuẩn bị dấy nghiệp nh thế nào?

Chùm truyền thuyết về Lê Lợi ở địa bàn xứ Thanh còn nói nhiều về ngời M- ờng. Có thể kể đến các truyện có nói đến ngời Mờng nh: Hang Ta Lới, Bàn tay ông Lê Lợi. ở truyện Hang Ta Lới kể về một ngời phụ nữ ở dân tộc Mờng, đó là ngời phụ nữ họ Hà, tên là ới Ta về làm dâu họ Lục. Sau một thời gian về làm dâu sinh con đẻ cháu, ngời phụ nữ này vẫn trẻ đẹp nh gái mới một con, cho dù đứa con trai đầu tóc đã bạc trắng. Một hôm, ới Ta bị ốm, nhng chỉ sau một ngày, khi mặt trời ở đỉnh núi phía đông thì ới ta khỏe lại. Đặc biệt, sau khi khỏe lại, móng chân, móng tay dài ra rất nhiều, nhọn và sắc. Gia đình và làng bản cho rằng ới Ta chuẩn bị hóa hùm nên đã khiêng vào hang. Vào đây, ới ta đợc gặp một nhóm ng- ời của nghĩa quân Lam Sơn và đợc họ cứu chữa không bị hóa hùm. Sau đó, ới ta

cùng với một số ngời của nghĩa quân Lam Sơn đã giác ngộ và hớng ngời dân Luồng Lũng đi theo nghĩa quân. Qua đó ta thấy rằng, ới Ta là ngời rất may mắn đã đợc cứu thoát khỏi kiếp hùm beo và sau đó trở thành cầu nối đa ánh sáng cách mạng đến với làng bản. Nh vậy, câu chuyện đã in đậm dấu ấn văn hóa của dân tộc Mờng. Trong truyện Bàn tay ông Lê Lợi thì những ngời đợc Lê Lợi lu lại dấu ấn bàn tay cũng đều là ngời Mờng.

Đặc biệt, truyện kể về Lê Lợi ở xứ Thanh, nhân vật nữ xuất hiện rất nhiều. Chúng tôi khảo sát phần một: Truyền thuyết - cổ tích ở cuốn Sáng tác dân gian về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn, trong phần này có 30 truyện thì có tới 8 truyện xuất hiện nhân vật nữ, với số lợng 8/30 chiếm 27% cũng là một tỉ lệ đáng kể. ở phần này có 8 truyện đó là:

Em gái thành Tây Đô Cây đèn Phúc Chí Sự tích núi Đèn Cánh đồng Mẫu Hậu Hang Ta Lới

Ngôi đền Quốc Mẫu

Chuyện bà Nguyễn Thị Bành đánh giặc Chuyện Lệ Nơng

Họ là những ngời phụ nữ với nhiều lứa tuổi không giống nhau nhng đều có chung lòng yêu nớc và căm thù giặc sâu sắc. Đó là em gái ở thành Tây Đô, mặc dù còn đang rất nhỏ tuổi nhng có lòng căm thù giặc sâu sắc, với mu mẹo nhỏ nhng đầy trí tuệ, em đã giết đợc rất nhiều tên giặc. Đó là ngời mẹ chỉ có một đứa con trai nhng vẫn sẵn sàng cho con đi theo nghĩa quân Lam Sơn để đánh dẹp giặc Minh, vì bà nghĩ rằng: “Có yêu nớc mới yên nhà, mẹ cho con đi theo chúa Lam Sơn, khi nào hết giặc mẹ đón con về” [36, 41], còn mình thì ngày ngày thắp đèn trên ngọn núi báo hiệu cho nghĩa quân. Khi bị phát hiện và bao vây, bà không chịu khuất phục dới lỡi gơm ngọn giáo của kẻ thù mà tẩm dầu lên ngời, biến mình thành ngọn lửa lớn để báo hiệu cho nghĩa quân đến tiêu diệt giặc. Sau khi chết, bà hóa thành cột đá nh là biểu tợng sáng ngời về lòng yêu nớc của ngời phụ nữ Việt Nam. Đó là ng-

ời phụ nữ trong truyện Cánh đồng Mẫu Hậu đã cứu đói nghĩa quân Lam Sơn trong lúc nghĩa quân bị đói lã ngời. Hay là bà hàng nớc trong truyện Ngôi đền Quốc Mẫu đã che chở Lê Lợi trong lúc ông bị giặc Minh truy đuổi. Rồi bà Nguyễn Thị Bành trong truyện Chuyện bà Nguyễn Thị Bành đánh giặc đã dùng ngời rơm cho ra trận vào lúc trời nhá nhem tối làm cho giặc “nhìn gà hóa cuốc”, nhờ đó mà đã đánh cho quân thù tan tác. Tất cả họ đã đại diện cho ngời phụ nữ Việt Nam anh hùng. Họ luôn thực hiện đúng câu nói muôn đời: “Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”.

Trong lúc đó, ở xứ Nghệ trong chùm truyền thuyết về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn thì những chuyện kể về nhân vật nữ rất ít. Có chăng họ chỉ thấp thoáng trong một số truyện mà nội dung chính nói về địa danh hay các chứng tích: Sự tích chiếc áo lụa của Lê Lợi. Chỉ có một truyện xuất hiện nhân vật nữ với t cách là nhân vật chính đó là truyện Ngôi miếu nhỏ bên bờ sông Lam.

Xét về số lợng truyện nói về địa danh, thì ở xứ Nghệ ít hơn ở xứ Thanh. Nhóm truyện nói về các địa danh ở xứ Thanh chiếm tới 50,8% trong khi đó xứ Nghệ chỉ chiếm 2,5%. Tuy nhiên, ở từng vùng trong nhóm truyện kể về địa danh thì số lợng truyện kể về tên làng, tên núi, tên sông cũng khác nhau. ở xứ Thanh, truyện kể về tên núi có 6/61 truyện chiếm 9,8% còn ở xứ Nghệ có 1/9 truyện chiếm 11,1%. Các truyện kể về tên làng thì ở xứ Thanh có 21/61 truyện chiếm 34,4%, trong khi đó ở xứ Nghệ có 9 truyện kể về địa danh thì đã có tới 7 truyện kể về tên làng chiếm tới 77,8%. Nhóm truyện kể về địa danh nhiều ở xứ Thanh là điều dễ hiểu, vì xứ Thanh là nơi xuất phát của nghĩa quân Lam Sơn. Trớc khi kéo vào xứ Nghệ thì đã có một thời gian dài nghĩa quân dấy nghiệp, chiến đấu và giành đợc rất nhiều thắng lợi, do đó mà họ đã gắn với rất nhiều địa danh. Những địa danh đó có thể là do Lê Lợi đặt cho, nhng cũng có thể là do nhân dân đặt ra do sự ngỡng mộ kính trọng, biết ơn nghĩa quân Lam Sơn cũng nh vị minh chủ Lê Lợi của họ. Ví dụ, hai tên địa danh sông Chàng và làng Nàng trong truyện Sông Chàng - Làng Nàng là do nhân dân địa phơng ở đây đặt để ghi nhớ cuộc kỳ ngộ duyên trời giữa Lê Lợi với một cô gái ngời Mờng rất xinh đẹp. Còn tên làng Đong ở xứ Nghệ trong truyện Sự tích làng Đong là do Lê Lợi đặt để ghi nhớ việc dân

làng đã giúp đỡ nghĩa quân trong lúc họ gặp khó khăn về vật chất. Hay là tên làng Cẩm Bào trong truyện cùng tên là do Lê Lợi đặt để ghi nhớ ơn cứu mạng của cha con ngời đi nhủi sống ở làng này. Để cứu Lê Lợi họ đã sẵn sàng hi sinh bản thân mình.

3.3. Về nghệ thuật.

Truyền thuyết về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn ở xứ Thanh và xứ Nghệ không chỉ khác nhau về số lợng truyện đã đợc su tầm công bố ở nội dung phản ánh mà còn khác ở cách thức xây dựng nhân vật. Mặc dù tác giả dân gian ở cả xứ Thanh và xứ Nghệ đều sử dụng những biện pháp có tính chất nh là thuộc tính của thể loại truyền thuyết khi xây dựng nhân vật đó là thần thánh hóa, hiện thực hóa và lí tởng hóa. Tuy nhiên, ở mỗi nơi lại dùng những biện pháp nghệ thuật đó để xây dựng những loại nhân vật khác nhau. Nếu xu hớng chính trong chùm truyền thuyết này ở xứ Thanh là Lê Lợi đợc thần thánh hóa kể từ lúc sinh ra cho đến lúc dấy nghiệp thì ở xứ Nghệ, nhân vật này trong các truyện đợc khắc họa chủ yếu theo xu hớng hiện thực hóa và lí tởng hóa. Còn biện pháp thần thánh hóa lại dành cho các

Một phần của tài liệu TRUYỀN THUYẾT VỀ LÊ LỢI VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN TRÊN ĐỊA BÀN XỨ THANH VÀ XƯ NGHỆ QUA CÁI NHÌN ĐỐI SÁNH (Trang 39 -49 )

×