Sử dụng biện pháp hiện thực hoá.

Một phần của tài liệu Truyền thuyết về lê lợi và khởi nghĩa lam sơn trên địa bàn xứ thanh và xư nghệ qua cái nhìn đối sánh (Trang 30 - 32)

Hiện thực hoá là biện pháp miêu tả con ngời khá phổ biến trong thể loại truyền thuyết. Đây là cách miêu tả con ngời mang những nét nét bình dị đời thờng, gần với cuộc sống các hạng ngời, các tầng lớp ngời trong xã hội.

Trong truyền thuyết về Lê Lợi ở cả xứ Thanh và xứ Nghệ, biện pháp này đ- ợc sử dụng rất nhiều. Cũng xuất phát từ cơ sở này mà Hoàng Anh Nhân từng cho rằng: “Lê Lợi cũng nhận gơm thần, cũng chỉ sông sông cạn, chỉ núi núi tan, chỉ giặc giặc rụng đầu. Nhng thanh gơm thần trong tay Lê Lợi cán cũng bằng gỗ, lỡi gơm cũng mài mới sắc, có khác gì đâu một thanh gơm bình thờng. Nhất là trong giai đoạn đầu, khó khăn gian khổ chồng chất khó khăn gian khổ. Lê Lợi phải trải qua bao nhiêu thử thách nhng cha có một lần hiển linh, lại cũng không có rồng hiện lên giúp ông làm cầu qua sông đánh giặc nh Đinh Bộ Lĩnh, không có cọp đen đứng canh cho ông đánh giặc nh Tống Duy Tân mà Lê Lợi vợt qua những thử thách, những phút hiểm nguy nhất do những ngời dân bình thờng nh bà hàng nớc, bác thợ săn, ông lão mò cua... che chở bằng tấm vạt áo, bằng đánh lửa giặc, nhận làm con trai... những hành động đó ở đâu mà chẳng gặp, nhng thông qua những việc làm ấy càng thấy Lê Lợi sống trong lòng dân. Lê Lợi có lòng tin ở dân thì nhân dân mới tin vào Lê Lợi. Cái lý tởng nh thờng tình,nhng dễ gì có đợc mối quan hệ tốt đẹp nh vậy giữa ngời anh hùng với nhân lao động, thế thì đơng nhiên yếu tố thần linh bị loại trừ vì không còn ý nghĩa gì đối với cuộc sống thực tại” [36, 229].

Có thể thấy Hoàng Anh Nhân đã xuất phát từ một căn cứ là yếu tố thần kỳ trong truyền thuyết về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn không còn nhiều nh trong các truyền thuyết khác để đi tới kết luận nh trên. Song ở một góc độ nào đó ta vẫn

thấy tác giả tỏ ra hơi cực đoan khi phủ nhận hoàn toàn vai trò của thần linh đối với sự nghiệp của Lê Lợi. Tuy nhiên, sự cực đoan đó nhằm để nói tới, nhấn manh đến biện pháp hiện thực hoá mà tác giả dân gian ở cả xứ Thanh và xứ Nghệ đã sử dụng trong việc xây dựng hình tợng nhân vật Lê Lợi.

Theo chúng tôi, thủ pháp hiện thực hoá là một cách miêu tả Lê Lợi nằm trong quỹ đạo chung của việc miêu tả nhân vật này ở thể loại truyền thuyết. Thủ pháp này không phải là thủ pháp chiếm u thế hay có vai trò tuyệt đối khi miêu tả về Lê Lợi. Về cơ bản, biện pháp hiện thực hoá chiếm u thế trong miêu tả nhân dân. Tác giả dân gian đa biện pháp này vào không nhằm tầm thờng hoá vị minh chủ của nghĩa quân Lam Sơn, cũng không nhằm bày tỏ sự ngang vai bằng vế của họ đối với Lê Lợi. Có chăng, họ đa ra biện pháp này vào việc miêu tả Lê Lợi là để bày tỏ khát vọng vủa họ về vị vua gần gủi dung dị, xuất phát từ nhân dân mà ra. Dân gian không nhằm mục đích kéo Lê Lợi về với những gì trần tục nhất mà đối với họ, ông là một lãnh đạo mang dáng dấp thần linh đầy quyền uy.

Biện pháp hiện thực hoá đợc sử dụng trong một số trờng hợp sau:

Tả hành động ăn uống của Lê Lợi, “Lê Lợi ngồi trong góc cửa, vén quần lên tận đùi, một chân duỗi dọc; tay xách chiếc đùi lợn, tay kia cầm dao xẻo ăn một cách ngon lành” [36, 25]. Hành động ăn uống của Lê Lợi có phần phàm tục chẳng khác gì ngời thờng. Cũng vì chứng kiến cảnh này mà Trần Nguyên Hãn và Nguyễn Trãi “cùng thở dài chê Lê Lợi là phờng tầm thờng, bô suyết”[36, 25].

Biện pháp hiện thực hoá còn đợc sử dụng trong trờng hợp miêu tả công việc của Lê Lợi “Lê Lợi đang mặc áo cộc, vác bừa, đuổi bò từ ruộng về” [36, 29].

Trong quá trình chiến đấu, có khi Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn cũng đã gặp rất nhiều khó khăn. Trong những hoàn cảnh ấy, Lê Lợi cũng phải nhờ đến sự giúp đỡ của những ngời dân: bà hàng nớc, bác nông dân, bác phờng săn. Chẳng hạn trong truyện Ngôi đền Quốc Mẫu kể lại, trong một lần giặc Minh rợt đuổi thì Lê Lợi phải nhờ đến sự che chở của bà hàng nớc thi mới thoát nạn đợc. Hay trong truyện Sông cầu Chày chó lội đứt đuôi thì nhờ bác phờng săn che chở thì Lê Lợi mới giữ đợc tính mạng. Có thể nói, chó săn là tài sản có giá trị nhất của những ng- ời làm nghề đi săn. ấy thế mà, trong hoàn cảnh vị minh chủ của nghĩa quân Lam Sơn gặp hoạn nạn thì họ đã sẵn sàng cống hiến của cải quý giá đó. Qua đó ta thấy,

để làm nên chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn thì một phần không nhỏ là nhờ vào sự giúp sức của các hạng ngời, lớp ngời trong xã hội. Không chỉ hi sinh tài sản mà họ còn hi sinh cả tính mạng của mình để cứu Lê Lợi. Nh ở truyện Sự tích cầu Cẩm Bào đã kể về hai cha con ngời đi nhủi. Trong hoàn cảnh Lê Lợi gặp hoạn nạn, dờng nh đã bị truy đuổi đến bớc đờng cùng, thế mà hai cha con ngời đi nhủi đã xuất hiện nh vị cứu tinh. Ngời cha đã đổi áo cho nhà vua và cũng đồng nghĩa với việc chịu thay cái chết cho nhà vua. Có thể nói, trong những hoàn cảnh nh thế, nếu không có sự che chở giúp đỡ của ngời dân thì tính mạng của vị minh chủ Lam Sơn cũng khó lòng mà giữ đợc.

Một phần của tài liệu Truyền thuyết về lê lợi và khởi nghĩa lam sơn trên địa bàn xứ thanh và xư nghệ qua cái nhìn đối sánh (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w