Khi xây dựng hình tợng nhân vật Lê Lợi, tác giả dân gian ở xứ Thanh và xứ Nghệ đều sử dụng biện pháp lí tởng hoá. Tức là xây dựng nhân vật Lê Lợi với những nét tính cách mà theo họ là đẹp, là đại diện cho một giai đoạn lịch sử dân tộc đợc mọi ngời ủng hộ, tôn vinh.
Trớc hết, nhân vật Lê Lợi đợc hiện lên là một vị anh hùng sống có tình, có nghĩa. Sau mỗi lần đợc mọi ngời giúp đỡ thì ông luôn chú ý đến việc trả ơn. Nhiều lần ông sợ sau này không tìm đợc ngời giúp mình để trả ơn nên đã tìm cách để lại dấu hiệu riêng rất chu đáo nh để lại dấu bàn chân của mình (truyện Bàn tay ông Lê Lợi). Viêc trả ơn có khi bằng vật chất, có khi bằng tinh thần nhng chủ yếu vẫn là tinh thần: thờ cúng, phong tớc hiệu, tởng nhớ đến bằng việc kiêng kị một việc nào đó. Điều này cũng rất dễ hiểu vì trong quan niệm của ngời Việt Nam thì họ rất coi trọng những giá trị tinh thần. Những điều đợc lu truyền trong dân gian dù tốt hay xấu cũng đợc lu truyền rất lâu. Cũng vì thế mà xuất hiện câu tục ngữ:
“Trăm năm bia đá cũng mòn
Nghìn năm bia miệng vần còn trơ trơ ”.
Có khi việc đền ơn của Lê Lợi bằng tên địa danh: làng Đong, làng Cẩm Bào, làng Nhân, làng Tâu làng Tó, cũng có khi Lê Lợi cho lập những ngôi đền để ghi nhớ công ơn của họ nh ngôi đền Quốc Mẫu trong truyện cùng tên, đợc Lê Lợi cho xây dựng để nhớ ơn bà hàng nớc đã cứu thoát mình ra khỏi sự truy đuổi của giặc Minh. Tuy nhiên, sự trả ơn này của Lê Lợi những nguời dân lơng thiện này không hề hay biết trơc nhng họ vẫn làm vô t nhiệt tình vì họ ý thức đợc rằng, giúp Lê Lợi là giúp
cả dân tộc đang lâm nguy. Mà nh ông Hoàng Anh Nhân đã khẳng định “Sự đùm bọc, cu mang, bảo vệ Lê Lợi không phải làm ơn cho một cá nhân mà là nghĩa vụ của mỗi ngời dân Đại Việt phải làm nh vậy”[ 36, 229].
Ngời anh hùng Lê Lợi còn đợc tác giả dân gian ở cả xứ Thanh và xứ Nghệ xây dựng là một vị chủ tớng có cái nhìn biện chứng về con ngời. Tức là nhìn nhận con ngời cả trong một quá trình, cả mặt tốt mặt xấu của họ chứ không chỉ vì một mặt xấu nào đó mà hoàn toàn phủ nhận con ngời đó. Điều này đợc thể hiện rất rõ ở quá trình Lê Lợi thu phục tớng sĩ: Nguyễn Trãi, Trần Nguyên Hãn, Nguyễn Chích và Nguyễn Xí.... Ngay cả những ngời đã từng đứng về hàng lối của giặc Minh nhng sau khi họ nhận ra sai lầm thì họ đợc Lê Lợi tin dùng. Tiêu biểu nhất trong số này là Trọng Nghĩa, đợc nói tới trong truyện Thành Lục Niên. Trọng Nghĩa là ngời có tài xây đắp thành luỹ. Vì thế giặc Minh đã dụ dỗ mua chuộc ông đứng về phía chúng. Trọng Nghĩa đã mắc mu và ra phục vụ cho giặc Minh. Sau một thời gian, ông đã nhận ra đợc chân tớng của kẻ thù nên ông đã tìm cách quay về với nghĩa quân Lam Sơn. Trớc sự hối hận nhận ra sai lầm của Trọng Nghĩa, Lê Lợi không những không chối từ sự trở về của Trọng Nghĩa mà còn đón nhận Trọng Nghĩa rất vui vẻ, “Lê Lợi nổi tiếng là ngời mu lợc tài giỏi, chẳng những biết chiêu hiền đãi sĩ còn rộng lợng bao dung nh trời biển. Thấy Trọng Nghĩa thành thực, ăn năn hối lỗi, ông vui mừng ra mặt, ông tơi cời nói với Trọng Nghĩa: Ta biết trớc sau ông cũng về với đại nghĩa vì ông tên là Trọng Nghĩa kia mà” [ 36, 53]. Nh vậy, trớc một nhân tài nh Trọng Nghĩa, mặc dù có những lúc gặp phải sai lầm nhng không vì thế mà Lê Lợi phủ nhận họ. Ông biết lôi kéo họ về với chính nghĩa để họ có thể đem cái tài, cái đức cống hiến cho đất nớc dân tộc. Nếu nh không có cái nhìn biện chứng về con ngời thì chắc chắn Lê Lợi sẽ bỏ phí nhân tài nh Trọng Nghĩa.
Không chỉ biết lôi kéo những ngời nớc mình đi theo giặc về phía mình mà Lê Lợi còn biết thu phục cả những tên tớng giặc giỏi có lòng nhân nghĩa đi theo nghĩa quân Lam Sơn. Tiêu biểu là tớng Thái Phúc trong truyện Đền thờ Tuyên Nghĩa Hầu. Ông là một tớng giỏi, có kiến thức văn võ kiêm toàn nhng lại bị lũ t- ớng bất tài của Vơng Thông chèn ép, ghen tị. Do đó nghĩa quân Lam Sơn, Lê Lợi và Nguyễn Trãi đã viết th lấy nhân nghĩa lôi kéo Thái Phúc về phía ta. Do đó Thái
Phúc đã giúp nghĩa quân Lam Sơn rất nhiều “Giúp ta chiếm đợc thành Rum (Nghệ An) không mất một mũi tên. Thái Phúc lại giúp ta kêu gọi các thành Diễn Châu, Hà Trung (Thanh Hoá), Xơng Giang (Hà Bắc).... Ông đã bày cho phía ta làm hoả pháo đánh thành hoặc cách dùng phép "thuỷ công" đào địa đạo đánh thành Xơng Giang trớc khi quân Liễu Thăng sang tiếp viện. Đặc biệt, khi Vơng Thông định đột kích dinh Bồ Đề, ông cũng tin cho nghĩa quân biết trớc mà đề phòng”
[36, 182]. Khi hoà bình lặp lại Lê Lợi rất lo cho tính mạng của vợ chồng Thái Phúc nên đã mời họ ở lại nhng Thái Phúc vẫn quyết định về nớc vì ông cho rằng
“nếu không về là hèn nhát, còn việc Thái Phúc phản chiến là việc cần phải trình bày cho vua Minh rõ lẽ chính nghĩa” [ 36,183]. Đúng nh dự đoán của Lê Lợi thì khi về nớc Thái Phúc đã bị giết. Trớc cái chết của Thái Phúc “Lê Lợi liền truy tặng ông tớc Tuyên Nghĩa Hầu và sai lập đền thờ ở vùng Phú Điền nay là xã H- ng Nghĩa huyện Hng Nguyên - Nghệ Tĩnh” [36, 183].
Nh vậy, Lê Lợi là ngời biết thu phục nhân tài và tấm lòng bao dung độ lợng của ông đã vợt qua phạm vi dân tộc vơn ra toàn nhân loại. ở đây, lòng bao dung độ lợng với con ngời của Lê Lợi đợc ban phát dựa vào nhân nghĩa.
Biện pháp lý tởng hoá đối với việc miêu tả nhân vật Lê Lợi còn thể hiện ở chỗ Lê Lợi có những khả năng thật đặc biệt. ở truyện Sự tích chiếc áo lụa của Lê Lợi kể về đứa con nhỏ của một gia đình nông dân sinh ra là khóc thét suốt ngày, nhng khi đợc Lê Lợi bế thì bỗng nhiên nín bặt và sau đó Lê Lợi đã để lại chiếc áo lụa và mỗi lần con khóc thì vợ chồng ngời nông dân đã choàng chiếc áo đó cho con thì đứa trẻ thôi khóc. Đặc biệt khi lớn lên đứa bé ấy trở thành một ngời thông minh và đỗ đạt cao “đứa bé ấy đã rất sáng dạ, học rất giỏi, đỗ đạt cao đợc bổ làm quan to dới triều Lê Thái Tông và Lê Nhân Tông” [36, 157]. ở đây Lê Lợi hiện lên nh một ông Bụt, ông Tiên có lòng yêu thơng trẻ thơ. Lê Lợi đối với đứa trẻ nh là ngời ông đối với cháu. Qua câu chuyện này ta thấy Lê Lợi là ngời có khả năng cảm hoá ngời khác. Ngay cả những đứa trẻ dờng nh nó cũng cảm nhận đợc ánh hào quang toả ra từ con ngời Lê Lợi vậy.