1.1. ở phơng diện nội dung thì chùm truyền thuyết về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn ở cả xứ Thanh và xứ Nghệ đều tập trung tái hiện những nhân vật và sự kiện liên quan đến cuộc khởi nghĩa này, các truyện đã tập trung làm rõ vai trò của vị t- ớng lĩnh chỉ huy là Lê Lợi cùng với các tớng sĩ và nhân dân đã làm nên chiến thắng lịch sử là đánh đuổi quân Minh ra khỏi bờ cõi nớc ta. Do đó, khi căn cứ vào một nội dung phản ánh thì ta thấy chùm truyền thuyết về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn có bốn nhóm truyện giống nhau nh sau:
Nhóm 1: Những truyện kể về địa danh .
Nhóm 2: Những truyện kể về các nhân vật đều là danh tớng của Lê Lợi. Nhóm 3: Những truyện kể về dấu tích còn lại của Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Nhóm 4: Những truyện kể về một số trận đánh giặc Minh cùng với mu mẹo của Lê Lợi cũng nh các mu sĩ của ông và một số ngời khác.
1.2. ở phơng diện nghệ thuật thì điểm tơng đồng dễ nhận thấy nhất trong chùm truyền thuyết về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn ở cả xứ Thanh và xứ Nghệ là kết cấu chuỗi chùm, đây cũng là đặc trng thi pháp nổi bật của thể loại truyền thuyết. Đồng thời tác giả dân gian ở cả hai vùng đều dùng các biện pháp thần thánh hoá, hiện thực hoá, lí tởng hoá và kết hợp giữa hiện thực lịch sử lí tởng để xây dựng nhân vật.
Sở dĩ có sự giống nhau nh vậy là xuất phát từ những nguyên nhân khách quan và chủ quan. Về khách quan là do đặc trng của thể loại. Còn nguyên nhân chủ quan là do tác giả dân gian ở cả xứ Thanh và xứ Nghệ khi xây dựng các truyện kể về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn đều có chung cảm hứng chính là ngợi ca, khẳng định công lao và lí tởng hoá, ghi nhận công ơn, thể hiện tấm lòng biết ơn của họ đối với những ngời anh hùng dân tộc có công với đất nớc mà ở đây cụ thể là đối với Lê Lợi và các tớng sĩ của ông. Tuy nhiên, nguyên nhân chủ yếu vẫn là nguyên nhân chủ quan.