2. Vai trò của từ địa phơng trong các sáng tác thơ ca dân gian Quảng Bình
2.2.2 .Từ địa phơng trongthơ ca dân gian Quảng Bình với vai trò biểu hiện nộ
hiện nội dung ngữ nghĩa tinh tế phù hợp với đối tợng hoàn cảnh
R.Jakobson, khi bàn về chức năng thi ca của ngôn ngữ, tác giả đã nói rằng:
“chức năng thi ca đem nguyên lý tơng đơng của trục tuyển lựa chiếu lên trục kết hợp tính tơng đơng đợc để lên hàng biện pháp cấu thành của mỗi chuỗi ngôn ngữ“ ( Dẫn theo [4]). Từ đó ta thấy rằng, từ ngữ đợc sử dụng trong tác phẩm mang chức năng thi ca cũng tuân theo nguyên lý về hai kiểu sắp xếp cơ bản trong sử dụng ngôn ngữ: sự tuyển chọn và sự kết hợp. Trong đó, việc lựa chọn đợc thực hiện trên cơ sở của sự tơng đồng hay khác nhau tính đồng nghĩa hay tính trái nghĩa; còn việc kết hợp, tức là việc xây dựng nên chuỗi lời nói là căn cứ vào quan hệ kế cận. Cũng trong công trình của mình, R.Jakobson còn bàn đến chức năng thi ca của ngôn ngữ trong một phạm vi tơng đối rộng hơn là văn vần nói chung. Ông khẳng định :“Trong thực tế văn vần vợt ra ngoài phạm vi của thơ ca nhng đồng thời văn vần bao giờ cũng bao hàm chức năng thi ca.” Khi khảo sát các tác phẩm thơ ca trong văn học dân gian Quảng Bình. tính chất thơ của các tác phẩm có khác nhau, nếu nh vè Quảng Bình nặng về văn vần thì ca dao Quảng Bình và Hò Quảng Bình lại mang hơi thở của chất thơ rất rõ. Nhng khi đi vào nghiên cứu tác phẩm ta thấy rằng vè Quảng Bình trong việc lựa chọn và tổ chức từ địa phơng cũng không kém gì, hai loại tác phẩm kia trong việc thể hiện nội dung tác phẩm. Trong các tác phẩm thơ ca dân gian, mặc dù từ địa phơng đợc lựa chọn và sắp xếp theo những hình thức khác nhau, thực hiện những vai trò khác nhau tuỳ vào hoàn cảnh cụ thể nhng suy cho cùng đều nhằm đem lại giá trị và hiệu quả trong giao tiếp ngôn ngữ.
Nh chúng ta đã biết, từ địa phơng trong thơ ca dân gian Quảng Bình có thể tơng đồng nghĩa nhng chúng thờng phân biệt với nhau về những sắc thái nghĩa hay sắc thái biểu cảm nhất định ngoài lý do thói quen dùng từ quen thuộc, đây là một nguyên nhân khiến cho chủ thể sáng tạo phải lựa chọn từ để nói đợc một cách tinh thế các trạng thái tâm hồn tình cảm của con ngời theo cách cảm, cách hiệu của con ngời Quảng Bình qua đó tạo nên sự đồng điệu, rất ngắn khoảng cách trong giao tiếp giữa ngời nói và ngời nghe. Chính vì thế cái hay, cái đẹp, các tinh tế của từ địa phơng là nó phù hợp với đối tợng tiếp nhận là nhân dân lao động. Ví
dụ: ních, có nghĩa tơng ứng với từ toàn dân là ăn. Nhng ngời lao động lại không sử dụng động từ ăn vào trong sáng tác của mình mà dùng động từ ních. Trong bài “Về ngời ăn vặt” từ ních đợc sử dụng rất thích hợp, diễn đạt đợc thái độ của ngời
nói:
Bốc ra thấy ngon Há miệng mà ních
Ôi chao thật thích Thơm lắm mùi tiêu
(Về ngời ăn vặt, trang 213)
Nh vậy nếu nh sử dụng động từ ăn thì sẽ cho ta một sắc thái nghĩa trung hoà, nhng với từ níchtác giả dân gian đã thể hiện ở đó thái độ chê cời khinh bỉ đối với những ngời đàn bà hay ăn quà vặt, tham ăn, đó là một tính xấu và cần phải phê phán, chê trách.
Hay một ví dụ khác nh “rục rụ“ tơng ứng với nghĩa toàn dân là “mệt mỏi“ trong thơ ca dân gian Quảng Bình từ rục rụ đợc lựa chọn và dùng thay cho từ mệt mỏi.
Năm ngoái đi bơi Đạt thời giải chót Ông võ nóng ruột Trai bạn hao hơi Quan sắc rục rụ
(Vè bơi thuyền, trang 217)
Từ rục rụ đợc lựa chọn và sử dụng rất thích hợp và gợi hình. Nó làm cho ngời đọc liên tởng đến sự mệt mỏi thất vọng không chỉ ở vẻ mặt tinh thần của nhân vật mà
dờng nh toát lên cả ở dáng vẻ, điệu bộ của các “ông quan”.
Tơng tự nh vậy, từ tất tơỉ trong thơ ca dân gian Quảng Bình có nghĩa tơng ứng với từ toàn dân là vội vàng. Nhng tất tởi trong thơ ca dân gian Quảng Bình nó còn gợi lên một nét gì đó vào khổ sở vừa đáng thơng, thích hợp với dáng ngời điệu đi của những ngời nông dân thôn quê vất vả, tất bật.
Trong hò Quảng Bình có câu:
Thiếp thơng chàng chớ cho ai biết Chàng thơng thiếp nỏ có ai hay
Thế gian lắm kẻ thày lay
Cực chàng chín rỡi, cực em đây mời phần Hay trong vè Quảng Bình:
Kể mấy chuyện cho hay Kẻo mang tiếng thày lay
Rồi kẻ thù ngời oán
Ta thấy từ thày lay một phần tơng ứng với nghĩa mách lẻo trong từ toàn dân. Nói cho ngời này biết chuyện riêng của ngời khác một cách không cần thiết, không hay từ thày lay còn có thêm sắc thái nghĩa dèm pha, dè bỉu, đàm tiếu.
Các từ phân tích ở trên ngoài giá trị hiệp vần phối âm còn có vai trò trong việc thể hiện nghĩa với giá trị vừa gợi hình vừa gợi cảm mang sắc thái địa phơng đậm nét, biểu đại sắc thái nghĩa tinh tế phù hợp.
Nh vậy từ địa phơng trong thơ ca dân gian Quảng Bình không chỉ đóng vai trò trong việc tạo nên giá trị nội dung ngữ nghĩa mà còn đóng vai trò quan trọng về giá trị nghệ thuật trong các tác phẩm thơ ca dân gian.
Vì dung lợng và nhiệm vụ của đề tài không cho phép nên trong mục này chúng tôi chỉ điểm qua vài nét trên một vài phơng diện mà từ địa phơng trong thơ ca dân gian Quảng Bình đợc tổ chức cùng từ ngữ toàn dân tạo nên hiệu quả giao tiếp đối với thơ ca dân gian Quảng Bình. Chúng ta thấy rằng, giá trị qui chiếu giá trị nhận thức về hiện thực mà từ ngữ phản ảnh không chỉ do nội dung ngữ nghĩa có sẵn của từ tạo nên mà đó còn là những rung động, cảm xúc và những ý nghĩa ngoài từ do sự tổ chức từ ngữ đem lại.
Qua miêu tả từ địa phơng trong thơ ca dân gian Quảng Bình, ta thấy đợc tầm quan trọng và vai trò của từ địa phơng khi đi vào những sáng tác dân gian. Từ địa phơng là công cụ để những ngời dân lao động nói lên tiếng lòng của mình. Từ địa phơng trong sự kết hợp với từ toàn dân đã thể hiện một cách toàn diện hiện thực phong phú của cuộc sống lao động đến đời sống tinh thần. Mặt khác từ địa phơng còn đóng vai trò quan trọng trong việc sáng tạo nghệ thuật, tổ chức lời thơ của các tác phẩm thơ ca dân gian Quảng Bình.
Khi đi vào hành chức, từ địa phơng trong thơ ca dân gian Quảng Bình đã phát huy đợc vai trò biểu hiện những sắc thái nghĩa, sắc thái biẻu cảm tinh tế, phản ánh đợc phần nào đó đặc điểm ngữ nghĩa của từ địa phơng. Là yếu tố tham gia hiẹp vần, ngắt nhịp, chơi chữ, dùng trong cấu trúc sóng đôi của thơ ca. Từ địa phơng trong thơ ca dân gian Quảng Bình đã phát huy đợc khả năng nghệ thuật đa dạng của nó, góp phần làm cho các sáng tác thơ ca dân gian có giá trị nhiều mặt về nội dung và nghệ thuật, đồng thời thể hiện đợc những đặc trng riêng của vùng gió Lào và cát trắng, với những con ngời lao động dung dị và chan chứa tình ngời.
Kết luận
Qua khảo sát từ địa phơng trong văn học dân gian Quảng Bình chúng tôi đi tới những kết luận sau:
1. Qua khảo sát từ địa phơng trong các sáng tác thơ ca dân gian Quảng bình, vốn từ địa phơng thu thập đợc gồm 514 đơn vị với tần số xuất hiện 1070 gồm đủ các từ loại khác nhau. Điều đó cho thấy sự phong phú đa dạng của từ địa phơng nói chung và vai trò của lớp từ này trong văn học dân gian .
2. Từ địa phơng trong hành chức khi đi vào trong sáng tác dân gian đã đem đến hơi thở đậm màu sắc địa phơng, làm nổi bật đợc con ngời, tính cách, sinh hoạt văn hoá cuộc sống cảnh vật của một vùng quê Trung Bộ. Từ địa phơng đóng vai trò nh là một phơng tiện nghệ thuật trong thơ ca dân gian Quảng Bình.
3. Qua khảo sát từ địa phơng trong thơ ca dân gian Quảng Bình, chúng ta thấy đây là nguồn t liệu phong phú, một nguồn trầm tích từ địa phơng rất đáng đ- ợc khai thác. Tìm hiểu từ địa phơng trong thơ ca dân gian Quảng Bình không những cho ta thấy một phần đặc điểm của từ địa phơng trong sử dụng mà còn cho ta thấy đợc giá trị của nó trong lời nói trớc đây đợc lu giữ lại. Đối với thơ ca dân gian Quảng Bình, việc dùng từ địa phơng nhiều và tần số xuất hiện cao, nhất là lại đợc tổ chức, sắp xếp theo những dụng ý nghệ thuật nhất định ta thấy vai trò quan trọng trong việc thể hiện nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
4. Từ địa phơng khi đi vào trong thơ ca dân gian đã góp phần làm cho lời thơ, ý thơ thêm mộc mạc, giản dị và gần gũi với lời ăn tiếng nói của nhân dân, của những ngời dân lao động địa phơng. Mặt khác, còn tạo nên nét đặc trng riêng của mỗi vùng miền, mà nhờ đó chúng góp phần khắc hoạ những hơn những con ngời, những miền quê, những tâm trạng một cách sắc nét, chân thực và sinh động. Từ địa phơng đã giúp đỡ cho chủ thể sáng tạo dân gian thể hiện đợc dụng ý nghệ thuật trong tác phẩm thơ ca dân gian. Điều đó đã góp cho nền nhạc Việt Nam những giá trị độc đáo, luôn làm cho con ngời trên mọi miền quê của tổ quốc xích lại gần nhau hơn.
5. Tìm hiểu từ địa phơng trong thơ ca dân gian Quảng Bình là một việc làm rất cần thiết, là việc làm rất thú vị đối với những ai quan tâm tìm hiểu nền văn học dân gian của quê hơng mình. Bên cạnh đó còn cho ta thấy đợc một điều rằng ngôn ngữ của dân tộc thống nhất nhng trạng thái biểu hiện thì lại rất đa dạng. Đồng thời cũng thấy đợc bản sắc văn hoá của dân tộc luôn đợc lu giữ và phát triển
ở mọi miền của tổ quốc, từ đó khơi gọi nên lòng tự hào dân tộc, tự hào về một nền văn hoá lâu đời đậm đà màu sắc quê hơng, đặc biệt là quê hơng Quảng Bình, một miền quê nghèo nhng giàu tình ngời. Những ngời lao động quanh năm vất vả nh- ng lúc nào cũng cất cao điệu hò câu ví, đã tạo nên một nền văn học dân gian phong phú và đa dạng góp tiếng nói riêng vào tiếng nói chung của nền văn học dân gian nớc nhà.
Tài liệu tham khảo
1. Thanh Ba ( 2000), “ Quảng Bình nớc non huyền diệu““, NXB Văn nghệ.
2. Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh. Phan Mậu Cảnh, Nguyễn Hoài Nguyên (1999), "Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh", NXB Văn hóa thông tin, HN
3.Tôn Thất Bình (1997) “ Dân ca Bình Trị Thiên”, NXB Thuận Hóa, Huế
4. Hoàng Trọng Canh (2001) "Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phơng Nghệ Tĩnh" (Luận án tiến sĩ)
5. Hoàng Thị Châu (1989), "Tiếng Việt trên các miền đất nớc" (Phơng ngữ học), NXBKHXH, Hà Nội.
6. Đỗ Hữu Châu “ Từ vựng ngữ nghĩa ’’ , NXBGD
7. Lê Hàm (2000), “ Âm nhạc dân gian xứ Nghệ’’ Hội văn nghệ dân gian Nghệ An
8. Ninh Viết Giao (2000), “ Hát phờng vải’’, NXB Nghệ An.
9. Nguyễn Quang Hồng (1981), " Các lớp từ địa phơng và chức năng của chúng trong ngôn ngữ văn hóa tiếng Việt" (Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ gữ), NXB KH-XH, Hà Nội.
10 .Nguyễn Quang Hồng, Các lớp từ địa phơng và chức năng của chúng trong ngôn ngữ văn hóa tiếng Việt, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ, NXB KHXH, HN, 1981.
11. Nguyễn Thế Hoàn, “Giá trị tinh thần truyền thống con ngời Quảng Bình”, NXB Thuận Hóa – Huế.
12. Trần Hoàng ( 2000), “ Tìm về văn hóa văn học dân gian một miền quê Trung Bộ” NXB Thuận Hóa – Huế.
13. Trần Hùng ( 1996), “Văn học dân gian Quảng Bình” NXB Văn hóa – Sở KHCN & MT Quảng Bình.
14. Trần Hùng (1996), “ Trên đờng tiếp cận một vùng văn hóa” NXB Văn hóa.
15. Nguyễn Văn Khang, “ Ngôn ngữ học xã hội những vấn đề cơ bản“, NXBKHXH, Hà Nội.
16. Đinh Gia Khánh (2000), “Văn họa dân gian”, NXBGD.
17. Văn Lợi (2001), “ Địa chí văn hóa miền biển Quảng Bình” NXBVHTT Hà Nội.
18. Đặng Văn Lung – Sông Thao, (1999) “ Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam”, Quyển 4 tập 2 – Dân ca, NXBGD.
19. Minh Phơng, Quách Mộng Lân, (1998), “ Vài nét về dân ca Quảng Bình“, NXB Thuận Hóa – Huế.
20. Trần Việt Ngữ, Thành Duy, (1967), “ Dân ca Bình Trị Thiên”, NXBVH.
21. Trần Hữu Thung, Thái Kim Đỉnh, (1998), “ Từ điển tiếng Nghệ “, NXB Nghệ An.
22. Từ điển Tiếng Việt phổ thông, tập 1- Ngôn ngữ số 2.
23. Từ vững Tiếng Việt hiện đại, (1968), NXBGD.
24. Võ Xuân Trang, (1987), “ Phơng ngữ Bình Trị Thiên”, NXBKHXH, Hà Nội.
25. Võ Xuân Trang, “Tiếng địa phơng với vấn đề về việc chuẩn hóa tiếng Việt về mặt từ ngữ“, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ, NXB KHXH, HN, 1981.
26. Võ Xuân Trang, Đinh Thanh D, (1994), “ Thơ ca dân gian nguồn”, NXB Dân tộc.