Từ địa phơng trongthơ ca dân gian Quảng Bình xét theo trờng nghĩa

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong thơ ca dân gian quảng bình (Trang 56)

nghĩa.

Từ địa phơng trong thơ ca dân gian Quảng Bình xét về bình diện phản ánh, chúng tôi thấy, mặc dù phạm vi phản ánh rộng hẹp khác nhau nhng các mặt tự nhiên cũng nh xã hội, từ đời sống vật chất đến đời sống tinh thần của con ngời bên cạnh các lớp từ toàn dân thì có cả các lớp từ địa phơng cùng phản ánh thực tại phong phú đó. Theo phạm vi phản ánh ấy ta có thể xác lập đợc các lớp từ cụ thể của từ địa phơng trong thơ ca dân gian Quảng Bình.

4.1 Lớp từ chỉ ngời: Bao gồm các từ ngữ chỉ các bộ phận cơ thể, các từ chỉ hoạt động, các từ chỉ trạng thái tâm lý từ địa phơng trong thơ ca dân gian Quảng Bình có các từ nh: Ngài, trốôc, mồm, lại, khu, cẳng, rọt, mần, nhởi, đập, kháp, ngó, ngong, nom, dòm, vạt, xán, lia, xắt, bứt...

4.2 Lớp từ chỉ trỏ và nghi vấncó thể làm thành một trờng, lớp từ này khác với lớp từ có khả năng định vị trong vốn từ toàn dân. Đó là những từ nh: Ni, ri, nớ, rứa, tê, tề, tê tề, chi, mô, chi mô, răng và có các hình thức kết hợp để chỉ trỏ và nghi vấn nh: ni nì, a rứa, mần ri, mần rứa, mần tê, rứa tê, rứa tề, răng rứa, mần răng,“

4.3 Từ địa phơng trong thơ ca dân gian Quảng Bình có một lớp từ chỉ thời gian rất thú vị so với ngôn ngữ toàn dân. Đây là lớp từ khá phong phú có những nét khác biệt. Hầu nh đây là những từ ghép, là kết quả của sự kết hợp của một số từ đơn với một đơn vị gốc để tạo ên từ chỉ thời gian. Đó là những từ kiểu nh:

này); thệm nầy( lúc này, dạo này); mấy lâu; hôm mốt( ngày kia). . .Có thể nói lớp từ này đã làm nên nét độc đáo trong thơ ca dân gian Quảng Bình.

4.4 Lớp từ xng hô, đây là lớp từ đặc biệt phong phú của từ địa phơng trong

thơ ca dân gian Quảng Bình, có thể nói rằng đây là lớp từ chiếm nhiều nhất trong vốn từ địa phơng trong thơ ca dân gian Quảng Bình mà chúng tôi khảo sát đợc. Ngoài những đại từ xng hô dùng chung cho ngôn ngữ toàn dân thì ở trong thơ ca

dân gian Quảng Bình có những từ xng hô thể hiện nét riêng của địa phơng, nét văn hoá lâu năm của Quảng Bình. Có thể thống kê gồm những từ nh: Cố (cụ),

ôông (ông), mự (mợ), o (cô), cụ (cậu), tui (tôi), (chị), eng (anh), tau, bây, miềng (mình), mệ (bà), choa, bầy choa, bầy tui, bọn ni, bọn tau, bọn choa, bọn tui, nhà tui, nhà choa, nhà miềng, tụi tui, tụi tau, tụi choa, mày, mi, mụ, mạ, mạ mi, bay, bây, bọn bây, tụi bây, tụi may, cu, bọ cu, bọ, mạ cu, bọ mi, o nớ, chúng nó, bọn nó,“

Với số lợng từ dùng để xng hô phong phú nh vậy, phải chăng vì thế mà sắc thái biểu cảm của từ trong xng gọi cũng rất tinh tế. Từ xng hô trong thơ ca dân gian Quảng Bình thể hiện cách xng hô cũng nh nét văn hoá của con ngời Quảng Bình. Từ xng hô không mang tính nghi thức chiếm số lợng lớn và mang sắc thái địa phơng đậm nét.

Có cách gọi mộc mạc bình dân, giản dị có khi khô khan, cứng nhắc nhng cũng có cách gọi trang trọng mang tính văn hoá cao. Những cách gọi bình dân, mộc mạc của ngời dân Quảng Bình đã đi vào thơ ca dân gian Quảng Bình một cách tự nhiên những vẫn nói lên đợc tình cảm sâu nặng, thân mật của những ngời con nơi đây dành cho nhau. Có thể thấy đợc điều đó qua một vài câu hò đối đáp nh:

- Tới đây hỏi thiệt mấy o

Cây tùng đứng đó thỏ đà leo cha

(Hò đối đáp Quảng Bình, trang 182)

- Tới đây cậy dựa mấy o

Có nơi mô san sẻ, kiếm cho một ngời

(Hò Quảng Bình, trang 482)

Dùng từ o để gọi có phần xa lạ, bông đùa nhng cũng có chút gì đó thân mật và tình tứ. Cũng có khi đợc dùng rất mộc mạc, rắn rỏi.

Trèo u Bò tui thơng ba o vận tải Gái buổi chừ chẳng kém chi trai

(Ca dao Quảng Bình, trang 455)

Cũng từ onhng đợc dùng một cách rất nhuần nhuyễn và tinh tế trong ca dao Quảng Bình.

O ơi o châm dùm điếu thuốc Hút vài hơi ra gác cũng vừa

Đêm nay gió mát phất phơ Tui canh o gặt đến tinh mơ o

(Ca dao Quảng Bình, trang 451)

Nh vậy, ta thấy rằng qua tên gọi từ để gọi của ngời Quảng Bình trong văn học dân gian đã tạo nên một lớp từ xng hô rất phong phú và đa dạng. Lớp từ này không chỉ đơn thuần là dùng để định danh, chỉ đối tợng mà nó còn bao chứa trong đó những nét đặc trng đã đợc chọn lựa, có sự kết hợp của nghi thức trân trọng và mộc mạc bình dân và rất thấm đậm tình cảm và thể hiện nét đặc sắc văn hoá riêng của con ngời Quảng Bình trong xng hô.

Từ nhũng khảo sát khái quát đặc điểm từ địa phơng trong thơ ca dân gian Quảng Bình, chúng tôi xin đa ra một số nhận xét:

Từ địa phơng trong thơ ca dân gian Quảng Bình rất đa dạng và phong phú về các loại từ, các từ loại.

Các lớp từ địa phơng trong thơ ca dân gian Quảng Bình vừa có quan hệ chặt chẽ với từ toàn dân vừa có những đặc điểm riêng về âm và nghĩa làm nên bức tranh đa dạng phong phú, sinh động về từ vựng. Qua các lớp từ vựng địa phơng trog thơ ca dân gian Quảng Bình ta thấy từ đại phơng có bao nhiêu lớp từ thì trong thơ ca dân gian từ địa phơng cũng có mặt đầy đủ các lớp từ đó.

Qua các lớp từ phân theo trờng ta thấy thơ ca dân gian Quảng Bình sử dụng nhiều trờng từ vựng mang sắc thái địa phơng nổi bật. Góp phần làm nên chất thơ dân gian của một vùng quê Quảng Bình

Chơng 3

Vai trò của từ địa phơng

trong thơ cadân gian quảng bình.

Mọi tác phẩm văn học đều đợc viết hoặc kể bằng lời: Lời thơ, lời văn, lời tác giả, lời nhân vật hay gọi chung đó là lời văn. Nếu ngôn từ -tức là lời nói, viết trong tất cả tính chất thẩm mĩ của nó là chất liệu của sáng tác văn học, thì lời văn là hình thức nghệ thuật của tác phẩm văn học.

Lời văn nghệ thuật hình thành cùng với nghề thuật ngôn từ, xuất hiện rất sớm trong sáng tác dân gian nh câu ví, bài vè, lời kể chuyện tồn tại trong từng địa phơng, vùng dân c, nhờ chữ viết và quá trình giao luu mà hình thành nên văn học dân tộc. Ngôn ngữ văn học là ngôn ngữ toàn dân thống nhất và chuẩn hóa. Khi đi vào văn học ngôn ngữ trở thành công cụ kì diệu làm cho tác phẩm mang hơi thở của cuộc sống, lay động trái tim khối óc của muôn ngời. Ngôn ngữ khi đi vào tác phẩm không còn là một phơng tiện giao tiếp thông thờng mà trở thành công cụ giao tiếp sáng tạo.

Quảng Bình -một vùng quê Trung Bộ, sinh tồn và phát triển cùng với lịch sử đất nớc. Trải qua bao nhiêu thăng trầm, con ngời ở đây vốn chịu thơng chịu khó quanh năm “bán mặt cho đất, bán lng cho trời” tính tình chân chất mộc mạc nên ngôn ngữ cũng bình dị mang đậm màu sắc địa phơng rất rõ nét. Chính vì vậy trong những sáng tác thơ ca dân gian Quảng Bình từ địa phơng đợc sử dụng rất đậm đặc. Thông qua việc tìm hiểu từ địa phơng trong thơ ca dân gian Quảng Bình, chúng ta sẽ thấy đợc vai trò của từ địa phơng trong hành chức, một dạng hành chức ít nhiều mang tính đặc trng riêng, bởi sự giao tiếp ở đây đợc thực hiện mà ngời nhận đều là tập thể địa phơng.

Với bất kỳ một tác phẩm văn học dân gian nào trong môi trờng tồn tại đích thực và sống động của mình đều bao gồm thành phần nghệ thuật ngôn từ và các thành phần nghệ thuật biễu diễn khác nh nhạc điệu, vũ.

Từ địa phơng trong các tác phẩm mà chúng tôi khảo sát ở đây là thành phần nghệ thuật ngôn từ đợc lu giữ lại. Mặc dầu vậy phần đợc lu giữ này vẫn có mối liên hệ mật thiết với các thành phần khác không phải văn học đã bị loại bỏ. Tuy vậy nó vẫn là một cấu trúc tổng thể hoàn chỉnh.

Là một bộ phận của văn học dân gian Việt Nam, văn học dân gian Quảng Bình cũng mang những đặc điểm của thuộc tính của văn học dân gian nh tính truyền miệng, tính tập thể, tính địa phơng. Trong đó tính truyền miệng thờng đợc coi là thuộc tính đặc trng nhất. Chính thuộc tính này nó làm cho văn học dân gian mang đặc điểm vùng miền, hay nói cách khác mang tính địa phơng rõ rệt.

Chủ thể sáng tạo của văn học dân gian là tập thể, nên khác với thơ ca thuộc văn học viết. Họ sáng tác mang tính chất tự phát, ngẫu hứng nên không theo một khuôn mẫu nào cả. Với thơ ca dân gian Quảng Bình rất đặc biệt ở chỗ sự “lựa chọn” dùng từ địa phơng thay cho từ toàn dân trong những hoàn cảnh mà bản thân sự lựa chọn đó là phù hợp về một phơng diện nào đó về nội dung và nghệ thuật biểu hiện hay về sắc thái địa phơng cần thiết của nó.

Cũng nh ngôn ngữ trong văn học viết, ngôn ngữ trong thơ ca dân gian cũng thực hiện nhiều chức năng cho nên chúng ta có thể phân tích ngôn ngữ ở nhiều góc độ khác nhau, trong nhiều quan hệ. ở đây chúng tôi chỉ tập trung phân tích

vai trò của từ địa phơng trong văn học dân gian Quảng Bình ở phơng diện hình thức nghệ thuật và về nội dung ngữ nghĩa.

1. Vài nét về hình thức nội dung thơ ca dân gian Quảng Bình

Hình thức nội dung của các tác phẩm có phần khác nhau nhng đều là thơ, văn vần. Trong đó “Hò đối đáp Quảng Bình” là những câu hò rất độc đáo và thú vị. Đó là những điệu hò gắn bó với cuộc sống của ngời dân lao động đã thành một thói quen sinh hoạt văn hoá tự nhiên . Khi kéo lới, khi quăng chài, ng phủ hò xăm, hò kéo buồn, kéo lới. Những điệu hò có tiết tấu sôi nổi, dồn dập, mạnh mẽ.

Hò là một loại hình dân ca nhằm bày tỏ cảm xúc đối với công việc lao động. Hò là thể loại dân ca cổ nhất của văn học dân gian Việt Nam nói chung và của thơ ca dân gian Quảng Bình nói riêng. Đó là những bài hát, hát lên ngay trong quá trình lao động.

Đó là những câu hò đối đáp trực tiếp trong các cuộc hò đối đáp giữa một bên nam và một bên nữ, không thành bài thành khổ mà chỉ là sự luân phiên của câu xớng và câu đáp. Thể thơ thờng là lục bát, lục bát biến thể hoặc song thất lục bát, có khi số chữ trong câu không hạn chế mà đợc dùng rất tự do nội dung của các câu hò đối đáp này là thể hiện tình cảm sâu kín của trai gái với những cung bậc, tình cảm khác nhau: Hai phần của điệu hò bổ sung cho nhau thành một nội dung hoàn chỉnh để diễn đạt một ý nào đó, có thể là về tình yêu đôi lứa, các mặt xã hội, làm quen hoặc để thử tài nhau:

Ví dụ

Nam: Bến sông Gianh anh còn qua lại Chợ Ba Đồn tháng lại ngày qua

Gặp em giữa chồn Thanh Hà Anh muốn bày tâm sự, em mà làm lơ Nữ: Bên sông Gianh khách hàng lên xuống

Chợ Ba Đồn chốn ấy bán buôn Gặp em anh hỏi chuyện giữa đờng

Kẻ qua ngời lại anh buồn trách ai

Bên cạnh những câu hò đối đáp là một bộ phận rất lớn những câu ca dao, bài vè phản ánh trực tiếp đời sống tâm hồn con ngời Quảng Bình. Nó là một phần vốn chung của vè và ca dao đất nớc. Nhng vì nội dung của những sáng tác dân gian này phản ảnh cuộc sống tâm t tình cảm, những sự việc diễn ra ở mảnh đất này khó lẫn vào ca dao vè vè vùng khác, đặc biệt là từ địa phơng trong những sáng tác này. Ví nh mấy câu ca dao sau:

Em xin chàng chớ ngại đừng nghi Để cho em lên Đọi xuống Tuy Đắt làm thuê ế làm mớn đỡ khi đói lòng

Ca dao có thể là thơ tự sự, nhng đại bộ phận là thơ trữ tình. Hay đợc dùng trong ca dao là thể thơ lục bát, song thất lục bát.

Cũng nh các miền ca dao khác, ca dao Quảng Bình mang trong mình tình cảm của mảnh đất quê hơng mình đó là tình cảm chứa chan của những ngời dân quê mộc mạc. Cho nên cảnh đẹp quê hơng đợc nhắc đến khắp nơi, mọi lúc nh một sự tự hào:

- Quê ta một dải cát vàng Đu đa gió thổi một hàng dơng xanh.

- Quảng Bình đẹp nhất quê ta Mấy truông cũng vợt, mấy xa cũng gần

- Ai lên Tuyên Hoá quê mình Chè xanh mật ngọt thắm tình nớc non.

Ca dao Quảng đợc hình thành trong những điều kiện lịch sử và địa lý riêng nên mang đậm màu sắc văn hoá của chính mảnh đất này có thể trong kho tàng ca dao Quảng Bình có nhiều bài ca dao cổ, nhiều bài ca dao của những vùng khác do nhiều đời, nhiều nguồn đa đến, có thể là do những lí thú lu đồn, những dân tứ xứ, những đợt sóng chuyển c ra đi họ mang theo ca dao Quảng Bình, lúc về họ cũng mang theo những bài ca dao của địa phơng khác cùng về, dần dần những bài ca dao nh thế đã đợc thời gian sàng lọc, gọt dũa, dùi mài cho phù hợp với cảm thức của ngời Quảng Bình.

Ngọn nguồn của những bài ca dao có thể khác nhau song tất cả những bài ca dao lu truyền trên đất Quảng mang nhiều hơi thở và phong cách của con ngời nơi đây. Rất nhiều mảng đề tài đợc đề cập trong ca dao nh: Tình yêu nam - nữ, tình yêu quê hơng, đất nớc, đề tài đấu tranh chống giặc ngoại xâm, mỗi đề tài đều mang những đặc trng riêng, song lại góp phần làm nên cái độc đáo riêng biệt của văn hoá một vùng quê.

Có thể nói ca dao Quảng Bình nói riêng, ca dao cả nớc nói chung là hơi thở, là máu thịt của quần chúng, bao vận mạng, bao nỗi niềm, bao hy vọng, bao kiếp sống của quần chúng từ thế hệ này sang thế hệ khác đã đợc gửi gắm vào đây. Ca dao Quảng Bình đã len lỏi vào bao ngõ ngách tâm hồn, làm trăn trở bao con tim, khơi dậy những đắm say, gây bừng khí thế, làm rực sáng bao trí tuệ, làm sống dậy bao kỷ niệm xa xa về tình yêu, tình bạn, về gia đình, quê hơng. Có xao xuyến, bâng khuâng, có yêu đơng da diết, có nhớ thơng mong ớc, có bâng khuâng bịn rịn, làm căm uất, giận hờn, mỉa mai, thơng thân tủi hận, than thở buồn, còn có

phần tin tởng, gắn bó thiết tha, có quyết tâm sắt đá, nghị lực bền bỉ, đấu tranh vững mạnh với bản sắc riêng của con ngời Quảng Bình.

Tóm lại, ở đây có tiếng cời mà cũng có tiếng khóc, có đau khổ sớng vui, có chia ly gặp gỡ, có đắn đo suy nghĩ, có cá nhân, có gia đình, xã hội, lịch sử, thiên nhiên, có khoảnh khắc và thời đại, có đủ bộ mặt của mọi hạng ngời. Trên mảnh đất Quảng Bình đòi dào sức sống và rạo rực tấm lòng bao ngời u ái đối với thời cuộc, đối với giang sơn. Tất cả đều gợi lên những gì gần gũi mà ta thơng ta mến.

Vè trong thơ ca dân gian Quảng Bình chủ yếu là Vè thế sự, lấy đề tài trong cuộc sống sinh hoạt, vui chơi của nhân dân làm cảm hứng sáng tạo (Vè ngời ăn vặt, vè ông Thất, vè ngời ăn trộm tre, vè bơi thuyền, vè đánh bạc, vè con gái). Đa số những bài thế sự này chỉ lu hành ở địa phơng, khi nhân vật đang còn sống và sự việc còn nóng hổi chất thời sự. Tính chất “ngời thật việc thật” thể hiện một cách rõ ràng tàu tên của nhân vật đến các sự việc, sự kiện thông thờng của đời sống xẩy

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong thơ ca dân gian quảng bình (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w