Phơng ngữ Bình Trị Thiên và tiếng địa phơng Quảng Bình

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong thơ ca dân gian quảng bình (Trang 29 - 30)

2. Khái niệm phơng ngữ, từ địa phơng

2.2.3 Phơng ngữ Bình Trị Thiên và tiếng địa phơng Quảng Bình

Trong ba phơng ngữ, phơng ngữ Thanh Hoá, phơng ngữ Nghệ Tĩnh và ph- ơng ngữ Bình Tri Thiên thì phơng ngữ Bình Trị Thiên là phơng ngữ quan trọng đối với lịch sử nghiên cứu tiếng Việt. Đây là phơng ngữ hiện còn bảo lu nhiều dấu vết cổ, thậm chí rất cổ của tiếng Việt thuộc các giai đoạn trớc đây.

Bình Trị Thiên năm ở vị trí biển giăng trớc mặt, núi vây ba bề nên việc giao lu của vùng Bình Trị Thiên với bên ngoài bị hạn chế rất nhiều đặc biệt trong điều

kiện giao thông khó khăn nh trớc đây. Điều đó đã ảnh hởng không ít đến sự phát triển trên tất cả mọi mặt của vùng đất này, và ngôn ngữ cũng không tránh khỏi điều đó.

Bình Trị Thiên là cách gọi tắt của ba tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Theo khảo sát miêu tả ngữ âm phơng ngữ Bình Trị Thiên của Võ Xuân Trang[24] : Phơng ngữ bình Trị thiên có thể chia làm ba tiểu vùng. Tiểu vùng Thừa Thiên Huế là phơng ngữ chuyển tiếp ( lẫn lộn âm cuối n- ng, t-k)

(giống phơng ngữ Nam) phơng ngữ Quảng Trị là tiểu vùng không thể hiện rõ đặc trng ngữ âm của cả vùng, không mang tính chất cổ nh tiểu vùng phơng ngữ Quảng Bình. Tiểu vùng phơng ngữ Quảng Bình là phơng ngữ thể hiện rõ nhất, đầy đủ nhất đặc điểm phơng ngữ Bình Trị Thiên và lại là vùng cổ( giống Nghệ Tĩnh). Điều này có cơ sở bên trong và bên ngoài ngôn ngữ. Vùng đất này trong lịch sử là vùng đất cuối cùng nơi biên viễn, địa đầu của quốc gia, triều đại của các cuộc chiến tranh. Lịch sử trải qua nhiều thăng trầm, dòng xoáy của thời gian cuốn đi nhiều giá trị nhng ngôn ngữ ở Quảng Bình vẫn giữ lại đợc nét gì đó của ngời xa, là nét cổ kính, sơ khai của nét văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc. Con ngời Quảng Bình thật thà, chất phác, tiếng nói của họ cũng rất mộc mạc có chút “quê mùa”, nhng đọng lại ở đó là nét văn hoá rất Quảng Bình mà khi đi đến đâu, hễ nghe tiếng là ngời khác có thể nhận ra ngời Quảng Bình. Đặc biệt tiếng địa phơng Quảng Bình trong quan hệ với tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh lại có gì đó rất gắn bó và gần gũi.

Từ những điều đó có thể nói rằng: Tiếng địa phơng Quảng Bình là đại diện tiêu biểu cho phơng ngữ Bình Trị Thiên, thể hiện đầy đủ nhất đặc điểm của phơng ngữ Bình Trị Thiên

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong thơ ca dân gian quảng bình (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w