Từ địa phơng

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong thơ ca dân gian quảng bình (Trang 30 - 35)

2. Khái niệm phơng ngữ, từ địa phơng

2.3Từ địa phơng

Từ trong quan niệm của ngữ pháp truyền thống từ là đơn vị cơ bản, trung tâm của ngôn ngữ nh là công cụ hoạt động lời nói, là phân cấu trúc cấu tạo câu nói. Bên cạnh từ, hình vị khi đi vào ngôn ngữ học hiện đại cũng đợc xem là đơn vị cơ bản bên cạnh từ bởi chức năng cấu tạo của nó. Tuy nhiên, xét đơn vị ngôn ngữ trên nhiều mặt về cấu trúc - cấu tạo, về chức năng, ở nhiều mối quan hệ trong hệ thống ngôn ngữ, trong hoạt động giao tiếp, t duy của con ngời trong quan hệ với phản ánh thực tại thì từ vẫn là đơn vị cơ bản nhất.

Xét về mặt chức năng thì từ không những là đơn vị cơ bản mà còn là đơn vị trung tâm trong cấu trúc của ngôn ngữ. Nh vậy, trong ngôn ngữ từ vừa là đơn vị thực tại vừa là đơn vị tiềm ẩn, có thể nói trong ngôn ngữ từ là đơn vị đảm nhiệm nhiều chức năng. Ngoài chức năng định danh cơ bản, trong cấu tạo, trong hoạt động, lời nói từ có thể biến thành yếu tố có chức năng cấu tạo tơng tự nh hình vị hoặc có thể cùng với ngữ điệu kết thúc mà trở thành câu có chức năng thông báo. Xét về mặt ý nghĩa, từ vừa là một đơn vị trong hệ thống ngôn ngữ vừa là đơn vị trong lời nói.

Nh vậy, với những đặc trng cơ bản, chiếm vị trí trung tâm của ngôn ngữ, cho dù ở cấp độ nào, mặt âm thanh cũng nh mặt ý nghĩa theo hớng cấu trúc hay chức năng thì ít hay nhiều đều liên quan đến từ. ở đề tài này chúng tôi tiến hành nghiên cứu từ địa phơng trong thơ ca dân gian Quảng Bình, nghĩa là cũng liên quan đến từ. Chúng tôi tiến hành khảo sát từ địa phơng trong thơ ca dân gian Quảng Bình từ đó để thấy đợc cách sử dụng từ địa phơng trong thơ ca dân gian, đồng thời thấy đợc vai trò của từ địa phơng trong thơ ca dân gian nói riêng và trong văn học nói chung.

Để đi đến một định nghĩa khái quát nhất về từ địa phơng, chúng tôi xin trích dẫn một vài định nghĩa của các tác giả khác nhau, mà mỗi tác giả khi định nghĩa về từ địa phơng đều nhấn mạnh một khía cạnh khác nhau.

Nguyễn Văn Tu định nghĩa: “Từ địa phơng không ở trong ngôn ngữ văn học mà thuộc về tiếng nói của một vùng nhất định. Chúng mang sắc thái địa phơng. Ngời của địa phơng này không hiểu những từ của địa phơng khác“.

[23, tr129]

Với định nghĩa này Nguyễn Văn Tu đã nhấn mạnh tính chất riêng của từ địa phơng. Theo ông chính cái riêng của từ địa phơng làm nên sự khác biệt trong ngôn ngữ giữa các vùng mà nhiều khi ngời ở địa phơng này không hiểu đợc từ của địa phơng khác.

Tuy nhiên, với định nghĩa này theo Nguyễn Văn Tu[23] khi nói đến từ địa phơng là nói đến cái riêng, cái làm cho ngời vùng khác không hiểu đợc, thì trong thực tế những từ đó không có nhiều. Hoặc một số trờng hợp có một số từ đợc xem là từ địa phơng nhng ngời nhiều địa phơng cũng hiểu đợc, những trờng hợp đó thì đợc lý giải nh thế nào. Ví dụ: mô, tru, cẳng...

Phạm Văn Hảo với con mắt của một ngời soạn từ điển, ông định nghĩa từ địa phơng: “Khác với một số biến thể vốn là đơn vị trong cùng một hệ thống, từ ngữ địa phơng là loại biến thể gắn liền với một hệ thống nằm ngoài hệ thống từ vựng tiếng Việt hoá. Điều đó đảm bảo cho một phơng pháp định nghĩa phù hợp chung. Định nghĩa qua từ có nghĩa tơng đơng, (trong tiếng Việt văn hoá)”

[22, tr59]

Với định nghĩa này, tác giả cho rằng, từ địa phơng là những từ mà nghĩa của chúng phải tơng đơng với nghĩa của từ trong ngôn ngữ văn hoá, nghĩa là từ địa phơng và từ toàn dân phải có chung nét nghĩa tơng ứng. Nếu vậy, ở một số địa phơng để chỉ một số đặc sản, hay những thói quen riêng của họ đã tạo ra những từ địa phơng trên cơ sở chất liệu ngôn ngữ dân tộc nh: Măng cụt, sầu rêng, chôm chôm (Nam Bộ), cu đơ, nhút (Hà Tĩnh), bánh bột lọc, mắm mịn (Bình Trị Thiên). Những từ này không có nghĩa tơng ứng với từ trong ngôn ngữ toàn dân. Nếu lấy định nghĩa trên làm cơ sở để thu thập từ địa phơng thì lớp từ này có đợc xem là từ địa phơng hay không? Trong khi đó phần lớn các nhà nghiên cứu ngôn

ngữ nh: Nguyễn Quang Hồng, Hồng Dân, Trơng Văn Sinh, Nguyễn Nhã Bản, Nguyễn Thiện Chí, Trần Thị Ngọc Lang, Nguyễn Thiện Giáp, Võ Xuân Trang... đều xem lớp từ trên là phơng ngữ mang tính riêng.

Thực tế ta thấy, trong vốn từ địa phơng có một số từ mang tính riêng biệt của địa phơng, chỉ sử dụng trong phạm vi một địa phơng cụ thể. Bên cạnh đó cũng có những từ không bị quy định bởi phạm vi sử dụng mà đợc lan rộng ở những địa phơng khác.

Nguyễn Quang Hồng trong bài viết “Các lớp từ địa phơng và chức năng của chúng trong ngôn ngữ văn hoá tiếng Việt” đã định nghĩa “Từ địa phơng là những đơn vị và dạng thức từ ngữ của ngôn ngữ dân tộc mà phạm vi tồn tại và sử dụng tự nhiên nhất của chúng chỉ hạn chế trong một vài vùng địa phơng nhất định“.

Với định nghĩa này, tác giả cùng một lúc đã chỉ ra đợc kiểu loại từ địa ph- ơng (là những đơn vị và dạng thức từ ngữ của một số ngôn ngữ dân tộc) vừa chỉ ra phạm vi giới hạn sử dụng (trong một vài vùng địa phơng) và chỉ ra đợc một điểm quan trọng ở ngời sử dụng đó là cảm thức tự nhiên, mang tính bản ngữ.

Nh vậy, qua định nghĩa của các nhà nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy, mặc dầu mỗi tác giả nhấn mạnh một điểm nào đó về từ địa phơng nhng giữa các định nghĩa có những nét chính yếu thống nhất với nhau về đối tợng, vì vậy ở đề tài này để việc khảo sát có cơ sở và thuận lợi chúng tôi đã dựa vào những định nghĩa trên và xác định từ địa phơng có hai biểu hiện:

Thứ nhất: Từ địa phơng là những từ bị hạn chế về phạm vi địa lý sử dụng, đợc ngời địa phơng đó quen dùng.

Thứ hai: Từ địa phơng có sự khác biệt nhất định về ngữ âm từ vựng hay ngữ pháp so với ngôn ngữ toàn dân.

Từ những nét chính trong quan niệm của các nhà nghiên cứu và đặc biệt là ý kiến của Nguyễn Quang Hồng trong định nghĩa về từ địa phơng và ý kiến của Hoàng Trọng Canh trong luận án Tiến sỹ “Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa ph- ơng Nghệ Tĩnh“ [4], chúng tôi đi đến một khái quát về từ địa phơng để làm cơ sở khảo sát: “Từ địa phơng là những đơn vị và dạng thức từ ngữ đợc sử dụng ở một hoặc vài địa phơng nhất định, có những nét khác biệt với ngôn ngữ toàn dân“. Với cách hiểu đó, khảo sát từ địa phơng trong thơ ca dân gian Quảng Bình, chúng tôi thu thập những đơn vị từ ngữ xuất hiện ở thơ ca dân gian Quảng Bình đáp ứng hai điều kiện:

Thứ nhất: Có sự khác biệt ít nhiều hoặc hoàn toàn với ngôn ngữ toàn dân. Thứ hai: Những từ ngữ đó đợc ngời Quảng Bình sử dụng trong thơ ca dân gian Quảng Bình.

Nh vậy, tất cả những từ ngữ mà chúng tôi thu thập đợc trong đề tài này là những từ tồn tại ở Quảng Bình, đợc sử dụng trong thơ ca dân gian Quảng Bình và có những nét khác biệt so với ngôn ngữ toàn dân, mang sắc thái địa phơng.

3. Thơ ca dân gian Quảng Bình và việc sử dụng tiếng địa phơng Quảng Bình.

3.1 Cơ sở văn hoá xã hội và thơ ca dân gian Quảng Bình

Với bất kỳ một nền văn học nào, một quốc gia nào văn học dân gian là những sản phẩm văn hoá có giá trị có giá trị. Đó là những sáng tác tập thể, truyền miệng ra đời từ thời kỳ công xã nguyên thuỷ. Trải qua các thời kỳ phát triển lâu dài trong các chế độ xã hội có giai cấp, tiếp tục tồn tại trong thời đại hiện nay. Văn học dân gian là một loại hình văn học mang tính tổng hợp vừa có ý nghĩa vùng miền vừa có ý nghĩa địa phơng rõ rệt.

Kho tàng văn học dân gian Quảng Bình rất đa dạng. Đây là vốn cổ quý giá đợc hình thành, phát triển từ nhiều đời nay ở quê hơng, phản ánh sinh động tâm t, nguyện vọng và tình cảm của nhân dân Quảng Bình xa đốí với mảnh đất thân yêu nhng không ít khó khăn, khắc nghiệt.

Tỉnh Quảng Bình có diện tích tự nhiên 7.748 km2, là cửa ngõ miền Trung Trung Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Nam giáp tỉnh Quảng Trị, phía Tây giáp nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào qua dãy Trờng Sơn và phía Đông là biển đông. Dọc đờng thiên lý Bắc – Nam, Quảng Bình là một trong những dãy đất gập ghềnh nhất và eo hẹp nhất nớc Việt Nam.

Nhờ kiến tạo địa chất mà Quảng Bình có rất nhiều thắng cảnh thiên nhiên kỳ thú. Nếu có đợc một cái nhìn toàn cảnh dải đất Quảng Bình từ trên cao xuống thì ta sẽ thấy đợc rất rõ đó là một bức tranh sơn thuỷ hữu tình, phía Tây trùng điệp nhấp nhô một màu xanh lục của núi non, phía Đông trải dài một màu xanh. Đông - Tây ấy là năm con sông quê hơng nh năm dải lụa chia cắt cả dãy đồng bằng khiêm tốn ra từng phần xinh xắn. Nếu có dịp quan sát cận cảnh bức tranh ấy, chúng ta sẽ thấy đợc không ít những núi non hang động, bãi tắm, cửa bể, làng quê, cây đa bến cộ có vẻ đẹp của nhiều thắng tích đáng lu danh.

Khung cảnh thiên nhiên non sông đẹp đẽ, trời đất an bài không thể không tác động đến đời sống tâm hồn của biết bao thế hệ ngời dân Quảng Bình, không thể không góp phần bồi bổ thêm lòng tự hào quê hơng của họ ngay từ thuở dân gian:

Quảng Bình đẹp nhất quê ta Mấy truông cung vợt, mấy xa cùng gần

Quảng Bình từ trong xa thẳm đã là một trong những địa bàn c trú của ngời nguyên thuỷ. Cũng ở trên dải đất này, các nhà khoa học cũng phát hiện đợc đây vừa là địa bàn phân bố văn hoá Đông Sơn ở phía Bắc, vừa chứa đựng bảo lu những dấu tích của văn hoá Sa Huỳnh ở phía Nam. Nằm ở vị trí Trung Bộ của đất nớc, đóng vai trò là cửa ngõ miền Trung Trung Bộ, là vùng đất chuyển tiếp Bắc Nam, càng về sau sự giao thoa Bắc – Nam càng xảy ra thờng xuyên hơn, đậm đặc hơn trên mảnh đất Quảng Bình, trong tiến trình tiến hoá của đất nớc, chính sự giao thoa tốt đẹp ấy trải qua nhiều thế hệ đã góp phần hun đúc nên một bản sắc riêng của con ngời Quảng Bình mà dấu vết của nó lu lại khá rõ trong đời sống tinh thần của họ. Đọc câu ca dao su tầm trên đất Quảng này lên, ta vừa nghe thấy đợc sự ghập ghềnh của xứ sở trong tiết tấu, lại vừa bắt gặp dấu vết ngôn ngữ của cả hai đầu đất nớc.

Nớc rặc anh cắm cơn sào cụt Nớc lụt anh cắm cơn sào dài Lạy trời cho em bậu có thai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để anh lên non anh đốn củi, xuống bãi dài đốt than Trải qua hàng ngàn năm dựng nớc và giữ nớc, Quảng Bình luôn là mảnh đất nằm ở vị trí xung yếu của đất nớc. Quảng Bình hầu nh lúc nào cũng đứng ở vị trí tiền tiêu của các cuộc đụng đầu lịch sử, truyền thống yêu nớc, tinh thần kiên c- ờng bất khuất trớc kẻ thù, trớc cờng quyền bạo lực của nhiều thế hệ nhân dân Quảng Bình mà ta đã biết là sản phẩm tất yếu đợc hun đúc nên từ hoàn cảnh lịch sử bi thơng và hùng tráng ấy. Bên cạnh đó, núi sông và lịch sử đã ma dầm thấm lâu, tích tụ và tạo dựng nên trên mảnh đất này nhiều giá trị văn hoá quý báu.

Nhân dân Quảng Bình có năng lực sáng tạo văn hoá dân gian phong phú mà trong đó vốn văn học dân gian có một khối lợng lớn và chiếm tỷ trọng đáng kể trong các sinh hoạt văn hoá dân gian ở địa phơng.

Điều kiện tự nhiên và hoàn cảnh xã hội đã góp phần chi phối mạnh mẽ các hoạt động sáng tác văn học dân gian và đồng thời chúng cũng xuất hiện đầy đủ trong vốn văn học dân gian phong phú ấy. Thông qua lăng kính phản ánh chân chất và sinh động của các thế hệ tác giả dân gian Quảng Bình, theo những đặc điểm chung của loại thể văn học dân gian Quảng Bình còn có màu sắc riêng của mảnh đất con ngời của xứ sở. Mỗi bản nhạc lời ca, mỗi câu chuyện... đều thể hiện cái riêng biệt độc đáo của con ngời Quảng Bình. Đã bao đời rồi cái gia tài vô giá ấy đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi con ngời nơi đây và đồng thời cũng làm cho nền văn học dân tộc thêm giàu hơng sắc.

Văn học là sự thể hiện một cách sâu sắc tiếng nói con ngời của một vùng quê, một dân tộc cụ thể. Đến với văn học dân gian Quảng Bình, chúng ta đợc lắng nghe những tâm sự chân thật, sâu kín nhất của con ngời trên mảnh đất này.

Có thể nói rằng, Quảng Bình là vùng có nền văn học dân gian rất phong phú, cũng nh cả nớc nói chung, văn học dân gian Quảng Bình có nhiều loại hình khác nhau. Trong mỗi thể loại lại mang những đặc trng riêng, chính điều này đã làm cho vờn hoa văn học thêm phong phú và toả ngát hơng thơm.

Vốn văn học dân gian su tầm đợc ở Quảng Bình có đầy đủ ba bộ phận chính của các phơng thức phản ánh của văn học dân gian nói chung. Các thể loại tự sự gồm có: Truyền thuyết, cố tích, truyện cời, giai thoại, vè; các thể loại suy lý gồm có: Ca dao, hò đối đáp, đồng dao. Tuy nhiên không phải thể loại nào cũng phát triển nh nhau, mà ở Quảng Bình có một số thể loại văn học dân gian phát triển mạnh, đặc biệt là các thể loại thơ ca dân gian nh: ca dao, hò, vè... Điều này cũng dễ hiểu bởi xa nay ngời Quảng Bình vốn thích thơ ca, câu hò điệu hát và chúng luôn có mặt trong vui chơi cũng nh trong lao động. Chính vì vậy, thơ ca dân gian Quảng Bình nh dòng sông bắt nguồn từ những mạch sâu kín chảy qua nhiều thời đại, mang theo bao tâm t tình cảm, ớc mơ của con ngời Việt Nam trên mảnh đất này. Nó không ngừng toả khí mát bồi bổ mạch hào hứng cho quần chúng lao động ở địa phơng. Nó cũng không ngừng đem nớc và màu mỡ đến tới tắm cho thơ ca dân tộc.

Có thể nói rằng, bát kể lúc nào, bất kể làm gì ở đâu, ngời Quảng Bình cũng cất cao lời thơ, điệu hát. Chính phơng tiện tự tác văn hoá này đã cung cấp cho kho tàng văn học dân gian ngày càng dồi dào, phong phú. Cho đến tận bây giờ, những vẻ đẹp non sông gấm vóc, tinh thần đấu tranh, tình cảm tốt đẹp của ngời dân lao động vẫn đang đợc lu giữ và vang vang mãi trong mỗi chúng ta.

Vì phạm vi đề tài và khả năng cũng nh thời gian có hạn nên ở đề tài này chúng tôi chỉ khảo sát từ địa phơng ở ba loại hình thơ ca dân gian, đó là: Ca dao, hò, vè. Đây là những sáng tác mang linh hồn, đặc trng nhất trong văn học dân gian Quảng Bình. Đặc biệt ở các loại hình này ngôn ngữ địa phơng đợc sử dụng rất đậm đặc vì vậy màu sắc địa phơng đợc thể hiện rõ nét.

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong thơ ca dân gian quảng bình (Trang 30 - 35)