2. Vai trò của từ địa phơng trong các sáng tác thơ ca dân gian Quảng Bình
2.1. Vai trò của từ địa phơng trong nghệ thuật thơ ca dân gian Quảng
thể nhng cũng có một bộ phận đi khác đạt tới mức khái quát cao. ở bộ phận này, các ngời thực, việc thực không còn xuất hiện na mà chỉ chứa đựng những vấn đề chung chung, thậm chí chứa đựng nhiều phần h cấu về thân phận ngời đi ở, đi phu, đàn bà goá, các lời khuyên, các trao đổi nghề nghiệp (“Vè nhật trình đi biển”, “Vè làm lễ”, “Vè nói láo”, “Vè đánh bạc”, “Vè con gái”). ở bộ phận này, vè nói chung có những bài kể về những sự việc có ảnh hởng lớn, có sức vang động lớn, lâu dần trở thành vè lịch sử. Loại này sau cuộc kháng chiến chống Pháp mới su tầm đợc nhiều (Vè mùa đông binh sỹ, Vè đảm phụ quốc phòng, Vè trận phù trịch”)
Vè trong thơ ca dân gian Quảng Bình nói chung có dung lợng vừa phải (ngoại trừ bài “Vè nhật trình đi biển” dài 350 câu đợc làm bằng thể thơ ngụ ngôn, thân ngôn hay bốn chữ nên dễ nhớ, dễ thuộc, dễ lu truyền. Ngoài các phẩm chất nghệ thuật của loại thể, vè trongthơ ca dân gian Quảng Bình đã bộc lộ khá rõ tính đặc thù của nó qua nội dung và nghệ thuật của một miền quê chất phác và bình dị. Nh vậy, tuỳ theo mỗi thể loại mà có cách dùng từ khác nhau. Tuy nhiên vốn từ địa phơng trong thơ ca dân gian Quảng Bình rất phong phú, ở mỗi thể loại là một hình thức nghệ thuật khác nhau nên có phần khác nhau về nội dung. 2. Vai trò của từ địa phơng trong các sáng tác thơ ca dân gian Quảng Bình
2.1. Vai trò của từ địa phơng trong nghệ thuật thơ ca dân gian QuảngBình Bình
2.1.1 Vai trò hiệp vần, ngắt nhịp của từ địa phơng trong thơ ca dân gian Quảng Bình .Trong thơ ca nói chung, nhịp là cột sống của thơ và vần có vai trò liên kết các dòng thơ, gợi tả, nhấn mạnh và ngừng nhịp. Vần và nhịp gắn bó với nhau một cách chặt chẽ, vừa để hòa âm vừa đóng vai trò tổ chức, với các thể loại của văn học dân gian vần và nhịp lại đóng vai trò quan trọng hơn vì đây là những sáng tác mang tính trực tiếp, vần và nhịp nh là điểm ngừng nghĩ để chủ thể sáng tạo suy nghĩ tiếp và cũng là điểm nhấn để ngời nghe chú ý, đặc biệt là trong thể loại nh vè, vần đợc gieo kết hợp với nhịp, nh đoạn vè sau:
Lẳng lặng mà nghe Nghe vè thằng nhác ăn cháo nhăn răng ăn măng xót rọt Đi mót mắt dao Đi chao mất rổ ăn cổ mất phần
Gánh phân đứt chạc Gánh nác bể vò Đi bò bò đá Bắt cá cá nẻ
(Vè thằng nhác, trang 220)
Ta thấy trong đoạn vè đợc sử dụng rất nhiều từ địa phơng và có vai trò vừa hiệp vần, vừa liên kết các dòng thơ tạo thành một mạch và đồng thời cũng là yếu tố ngắt nhịp. Mặt khác ta thấy những từ địa phơng đợc dùng ở những vị trí rất quan trọng nh thế làm cho ngời đọc hình dung đến một “thằng nhác” làm việc gì cũng hỏng. Điều này còn cho ta thấy việc dùng từ địa phơng để gieo vần không chỉ nhằm thể hiện sự hài hoà âm thanh và liên kết dòng thơ mà còn thể hiện một nội dung của dòng thơ.
ở đoạn vè trên ta thấy các từ địa phơng gieo vần với nhau. Tuy nhiên trong
thơ ca dân gian Quảng Bình chúng tôi thấy bên cạnh kiểu gieo vần đó còn có kiểu gieo vần giữa một từ địa phơng với một từ toàn dân.
Ví dụ:
Thơng anh biết tính mần răng
Lấy biển hồ làm mực, lấy gió trăng làm chừng.
Với cách kết hợp trong cách gieo vần nh trong câu ca giao trên thì yếu tố từ địa phơng mần răng đã làm cho hình ảnh gió trăng thêm thi vị, lãng mạn nhng cũng không quá viễn vông. Cách lựa chọn từ để gieo vần nh vậy là hợp lý, đó cũng là khoảng cách tự do lớn nhất đối với ngời sáng tác, từngữ đợc lựa chọn không bị hạn chế bởi một giới hạn nào. Sự lựa chọn từ để gieo vần nh vậy cũng đa đến cho câu thơ một sự hài hòa, tao nhã.
2.1.2 Trong thơ ca dân gian Quảng Bình chúng tôi thấy có sự lựa chọn và sử dụng từ địa phơng rất thú vị, chúng đợc sử dụng trong những cấu trúc song đôi, kiểu sử dụng nh vậy làm cho câu thơ vừa nhịp nhàng cân đối chặt chẽ vừa có giá trị khái quát, đồng thời là sự cố ý để cho từ không bị lặp của các chủ thể sáng tạo. Đây cũng là một u thế của các tác phẩm văn học mang tính địa phơng, vốn từ đợc chọn lựa và sử dụng một cách rất rộng rãi nhng cũng khoảng ảnh hởng đến giao tiếp.
Trong thơ ca dân gian Quảng Bình có nhiều câu, từ địa phơng đồng nghĩa hoặc trái nghĩa đợc dùng vừa tránh lặp, vừa phối hợp đợc với từ ngữ khác làm cho nội dung đợc nhấn mạnh và khái quát hơn. Ví dụ nh những câu sau:
Bạn qua đò mấy lần - Tối ngày nay túng thiếu Tối bữa rày túng thiếu
(Vè khuyên chồng, trang 274)
Cách phối hợp giữa một từ địa phơng và một toàn dân đồng nghĩa tạo cho câu thơ sức khái quát lớn. Hay ta còn bắt gặp kiểu lặp lại của từ địa phơng nhằm nhấn mạnh hoàn cảnh của một “chị dòng” thật đáng thơng:
Thiếp buồn thơng vò vọ Thân chị dòng vò vọ
Hình thức dùng từ địa phơng đồng nghĩa với từ toàn dân hoặc giữa từ địa phơng với từ địa phơng trong một dòng, hoặc giữa các vế sóng đôi cũng đợc bắt gặp trong thơ ca dân gian Quảng Bình, ví dụ:
Việc săn bắn nhởi chơi Nhờ thiên tri phù hộ
(Vè đi săn)
- Ra đi chân thẳng cẳng dài Băn khoăn nhớ mẹ, bùi ngùi nhớ cha
(Ca dao Quảng Bình, trang 404)
- Tàu về chẳng thấy anh về Hay là anh cận, nằm kề ở mô
(Ca dao Quảng Bình, trang 406)
- Vợ chồng đâu phải cá tôm
Mà anh mua mớ nọ, anh chồm mớ kia
(Ca dao Quảng Bình , trang 410)
Tóm lại, cách dùng từ địa phơng đồng nghĩa trong cùng dòng thơ của thơ ca
dân gian Quảng Bình không chỉ có giá trị làm cho câu thơ hài hoà, chặt chẽ, nhịp nhàng mà còn làm cho nội dung ngữ nghĩa của câu thơ đợc khái quát nhấn mạnh hơn.
2.1.3 Bên cạnh những kiểu dùng từ địa phơng nh đã trình bày ở trên, trong thơ ca dân gian Quảng Bình chúng ta còn bắt gặp lối chơi chữ rất hài hớc và thông minh của con ngời lao động. Nh chúng ta đã biết chơi chữ là một trong những đặc điểm của thơ ca truyền thống, trong thơ ca dân gian Quảng Bình lối chơi chữ cũng đợc sử dụng rất linh hoạt nhng khác với thơ ca truyền thống ở chỗ vừa sử dụng từ toàn dân vừa có thể sử dụng từ địa phơng. Trong ba thể loại ca dao, hò, vè Quảng
Bình thì chúng tôi thấy trong Hò đối đáp xuất hiện lối chơi chữ nhiều nhất, đó có thể là đố chữ, đố nghĩa. Tác giả dân gian có thể dựa vào một kết cấu có sẵn và khai thác hình thức của nó để nói tới một điều bất ngờ khác. Hay có khi họ lại vận dụng những cách chơi chữ rất tài tình (Từ địa phơng đợc dùng trong những câu hò rất đập đặc mang đậm nét văn hóa dân gian).
Nữ: Cá có đâu mà anh ngồi câu đó Biết có không mà công khó anh ơi Anh ra đây em vẻ cho một nơi có nhiều
Nam: Anh ngồi đây ngày đôi ba lợt Biết mất công mong cất con cá giếc lên Để đem về anh đặt một bên con cá tràu
Đây là cách chơi chữ dựa trên sự liên tởng tơng đồng hoặc đối lập về nghĩa hoặc trên cơ sở đồng âm. Đặc biệt là kiểu chơi chữ đồng âm, bằng cách sử dụng yếu tố địa phơng đối lập với các yếu tố khác trong dòng để nói tới một yếu khác nào đó. Ví dụ:
Bánh cả mâm sao gọi là bánh ít Trầu cả chợ sao gọi là trầu không Trai nam nhi chàng đã đối đặng Em cho làm chống nữ nhi
- Con cá cha tra răng gọi là con cá móm Con cá nằm giữa chợ sao gọi là cá thu Trai nam nhi anh đã đối đặng
Em liệu làm du già đời
Tác giả dân gian dùng hiện tợng xảy ra với con ngời để chơi chữ. Khi con ngời tra (già) thờng bị móm (tính từ), tác giả dân gian đã lợi dụng hiện tợng đó để chơi chữ, cá móm (danh từ).
Tơng tự nh vậy là thu - cá thu (danh từ), nhng thu còn là từ địa phơng đợc sử dụng trong thơ ca dân gian Quảng Bình nghĩa là giấu đi, che đi.
Cũng kiểu chơi chữ nh vậy trong thơ ca dân gian Quảng Bình ta còn bắt gặp nh:
- Con rắn không chân mà hắn đi năm rừng bảy rú Con gà không vú mà nuôi đặng chín mời con Nam nhân anh đà đối đặng , em hầu non già đời - Nớc không chân mà răng kêu nớc đứng
Lả không miệng răng kêu lả cời
Nam nhân anh đà đối đặng hỏi ngời nào hầu non.
Cũng với hình thức chơi chữ đồng âm, tác giả nói dân gian còn tập hợp những từ địa phơng các sự vật cùng nằm trong mọt trờng nghĩa, kiểu nh.
- Cần câu bạc, ống câu trúc, chạc câu tơ Ngoắc mồi tôm lột cá hãy còn ngơ
Huống chi tấm thân cần tre chạc vải ngồi chờ uổng công. - Cần câu bạc, oống câu tơ
Thiên hạ có rứa lệ thờng
Tấm thân anh đây cầm cần tre chạc vải con cá thơng cũng ăn mồi
Một loạt từ đợc tập hợp lại và có lien quan đến với việc câu cá, trong đó có sử dụng từ địa phơng
Tơng tự tập hợp những từ sau chỉ về con vật, mà con vật đó thuộc một họ. - Em đi đò Quán Hàu
Em gặp một o đội nón xoáy ốc Tay bắt hến, miệng hát nghêu nghao Trai nam nhi anh đối đặng
Em sẽ mở lời chào đón anh - Anh qua đò chàng ếch Anh gặp ông xã cóc Tách xách xâu nhái đi bán chợ Mỹ Hơng
trai nam nhi anh đà đối đặng
Lời chào nọ em hãy mở đờng đón anh
Ngoài ra trong thơ ca dân gian Quảng Bình còn có kiểu chơi chữ bằng cách nói lái, ví dụ nh:
- Con tắn hổ nằm trong tổ hắn Cây cau tơi mọc trớc cơi tau - Cá có đâu mà anh ngồi câu đó Biết có không mà công khó anh ơi Anh ra đây em vẽ cho một nơi cá nhièu - Anh ngồi đây ngày đôi ba bữa
Biết mất công, mông cất con cá giếc lên Để anh đem về anh đặt một bên con cá tràu
Kiểu nói lái này đợc thực hiện bằng cách hoán vị vần giữa các âm tiết cho nhau nhng vị trí thì không thay đổi. Kiểu nói lái trên vì dùng yếu tố địa phơng nên mới nói lái đợc. Tắn hổ- tổ hắn, cau tơi- cơi tau.
2. Vai trò thể hiện nội dung của từ địa phơng trong thơ ca dân gian Quảng Bình
2.1. Từ địa phơng trong thơ ca dân gian Quảng Bình với vai trò phản ánh hiện thực
Nh đã nói ở phần trớc, phạm vi hiện thực mà từ địa phơng phản ánh rất toàn diện, phản ánh tất cả các lĩnh vực của cuộc sống vật chất, tinh thần, từ lao động sản đến hoạt động văn hóa nh hát đối đáp nam nữ, vui chơi lễ hội, đánh cá, chặt củi, đốt than, đi săn, đi buôn và đủ các hạng ngời trong xã hội từ lính thú, phận làm lẽ, kẻ đi ở, chuyện đánh Tây, cảnh cờ bạc đều đợc từ địa phơng phản ánh một cách rất đầy đủ.
Nhìn lại những con số đã thống kê với 514 từ địa phơng và 1070 lần xuất hiện trong các tác phẩm, trong đó 174 danh từ với 339 lần xuất hiện, 115 động từ với 227 lần xuất hiện, 98 tính từ với 168 lần xuất hiện 70 đại từ với 255 lần xuất hiện, 15 phụ từ với 58 lần xuất hiện. Qua những con số đó ta đã phần nào thấy đ- ợc phạm vi phản ánh hiện thực của từ địa phơng trong thơ ca dân gian Quảng Bình là rất rộng lớn và phong phú.
Từ địa phơng trong thơ ca dân gian Quảng Bình, ngoài các đại từ nh: Chi,
mô, răng, rứa, mi, tau, choa .. xuất hiện với tần số các điều này chúng ta đã biết
là do đặc trng thể loại chi phối. Các từ còn lại là danh từ, động từ, tính từ cũng xuất hiện với tần số cao và tỷ lệ phân bố trong các tác phẩm cũng tơng đơng nhau. Các từ này đều là những từ chỉ các hoạt động, tính chất, trạng thái, các sự vật liên quan đến đời sống thờng ngày của con ngời. Điều đó cho thấy rằng từ địa phơng đợc sử dụng trong các tác phẩm thơ ca dân gian Quảng Bình đóng vai trò nh một công cụ sáng tạo văn học và chúng là những từ rất quen thuộc, không xa lạ trong với mọi ngời dân và xuất hiện thờng xuyên trong giao tiếp hàng ngày. Chúng ta có thể thống kê một số từ để thấy đợc điều đó.
Về động từ, có thẩ lấy các từ: Bứt (cắt), bể (vỡ) bổ (đổ, ngã), chộ (thấy), coi
(nhìn), đập (đánh), kháp(gặp, lổ (trổ), mần (làm), ngóng (trông), ngó (nhìn)
nhởi (chơi), quăng (ném), vô(vào), nhọc (ốm), xắt (thái) ...
Đó là những động từ xuất hiện với tần số cao và ta thấy rằng trong các động từ đó thì ba động từ: bể (vỡ), bổ (đổ, ngã), lổ (trổ) là chỉ trạng thái sự vật gắn bó với đời sống con ngời, còn những động từ còn lại đều nói về hoạt động, trạng thái của con ngời.
Về tính từ có thể kể một vài từ nh: Lạt (nhạt), mau (nhanh), ngái
(xa), nhác (lời), nậy (lớn), va (vừa), lanh (nhanh, giới), nhớp (bẩn), tra (già), bạo
(khoẻ), cộ (cũ).
Từ địa phơng trong thơ ca dân gian Quảng Bình còn có vai trò khắc hoạ những đặc điểm sắc thái địa phơng Quảng Bình về tính chất ngôn ngữ, đặc trng riêng của một vùng đất Trung Bộ. Ví nh lớp từ xng hô, trong thơ ca dân gian Quảng Bình ngoài việc sử dụng những đại từ dùng chung trong ngôn ngữ toàn dân, thì thơ ca dân gian Quảng Bình còn sử dụng một loạt đại từ xng hô mang tính chất địa phơng rõ rệt mà qua cách xng gọi ngời nghe có thể biết đợc quan hệ của các nhân vật đợc nhắc đến đó là mối quan hệ tôn ti, vai vế trong họ hàng gia đình, qua dó ngời nghe cũng có thể biết đợc ngời đợc nói đến là giới nam hay nữ, già hay trẻ, đã có gia đình hay cha. Đây là một trong những lớp từ rất phong phú đợc sử dụng trong thơ ca dân gian Quảng Bình.
Bên cạnh đó chúng tôi còn thấy trong thơ ca dân gian Quảng Bình để thể hiện phạm trù thời gian, tác giả dân gian đã dùng một loạt từ địa phơng khác nhau dể thay thế cho một từ toàn dân cùng nghĩa. Chẳng hạn nh để chỉ thời gian hiện tại, từ toàn dân dùng giờ, bây giờ thì trong thơ ca dân gian đợc dùng bởi rất nhiều nh: chừ, bây chừ, buổi chừ, nay chừ nầy, thệm nầy,..
Ngoài ra để nói lên những đặc trng về ngôn ngữ cũng nh sự vật, tính chất trong thơ ca dân gian Quảng Bình còn sử dụng một loạt các đại nh: Chi, chi rứa, răng rứa mần răng. Những từ địa phơng này làm cho thơ ca dân gian Quảng
Bình không thể lẫn vào thơ ca dân gian một vùng nào khác mà mang đậm chát dung dị, mộc mạc và chân chất của con ngời “Quảng Bọ”.
Nh vậy, trong thơ ca dân gian Quảng Bình từ địa phơng có vai trò rất đặc biệt trong việc phản ánh các đặc điểm tính chất chủ yếu, hoạt động cơ bản, trạng thái phẩm chất con ngời. Nếu nh các đại từ trong danh ngôn xuất hiện nhiều là do đặc điểm thể thể loại chi phối thì các động từ danh từ, tính từ có tần số xuất hiện cao lại chủ yếu do nội dung ngh nghĩa của tác phẩm chi phối. Qua đó cho ta thấy vai trò của từ địa phơng trong việc phản ánh hiện thực trong các tác phẩm thơ ca dân gian Quảng Bình.
2.2.2. Từ địa phơng trong thơ ca dân gian Quảng Bình với vai trò biểuhiện nội dung ngữ nghĩa tinh tế phù hợp với đối tợng hoàn cảnh hiện nội dung ngữ nghĩa tinh tế phù hợp với đối tợng hoàn cảnh
R.Jakobson, khi bàn về chức năng thi ca của ngôn ngữ, tác giả đã nói rằng: