Từ địa phơng trongthơ ca dân gian Quảng Bình xét về từ loại

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong thơ ca dân gian quảng bình (Trang 42 - 50)

2. Sự phân bố của từ địa phơng trong các tác phẩm thơ ca dân gian Quảng

2.2Từ địa phơng trongthơ ca dân gian Quảng Bình xét về từ loại

Để thấy đợc vai trò của từ địa phơng khi đi vào hành chức trong thơ ca dân gian, chúng tôi tiến hành thống kê từ địa phơng theo loại từ, nghĩa là phân chia vốn từ theo từ loại. Đây là một việc làm tơng đối kho khăn và phức tạp. Để cho sự

phân chia có cơ sở và thuận lợi chúng tôi dựa vào cách phân chia từ loại đợc chú thích, chú giải trong “Từ điển tiếng Việt“ do Hoàng Phê chủ biên (1994).

Từ địa phơng trong thơ ca dân gian Quảng Bình đợc chia thành các loại nh: Động từ, danh từ, tính từ, đại từ, phụ từ, quan hệ từ, tính thái từ, trợ từ. Trong các tác phẩm thì quan hệ từ, tính thái từ, trợ từ không nhiều và tần số xuất hiện cũng thấp nên để thuận lợi cho việc thống kê và minh hoạ chúng tôi gộp chung những từ loại đó lại.

Vốn từ địa phơng trong thơ ca dân gian Quảng Bình là 514 từ. Qua thống kê, phân loại chúng tôi đã có đợc số liệu cụ thể về từ loại; thấy đợc số lợng và tỷ lệ phân bố của từng từ loại. Đồng thời cũng thấy đợc tần số xuất hiện của các từ theo từng từ loại. Qua đó chúng ta sẽ thấy đợc đặc điểm các từ loại đợc dùng trong các tác phẩm, số lợng từ của mỗi loại, tỷ lề tơng quan và khả năng của từng từ loại.

Để có đợc một cái nhìn khái quát về từ loại địa phơng trong văn học dân gian Quảng Bình chúng tôi minh hoạ bằng bảng sau:

Bảng 5: Số lợng và tần số của từ địa phơng xét theo từ loại trong thơ ca dân gian Quảng Bình (tính chung cho tất cả các tác phẩ

Từ loại Danhtừ Độngtừ Tínhtừ Đạitừ Phụtừ Từ loạikhác Tổngsố

Số lợng 174 145 98 70 15 12 514

Tỷ lệ (%) 33,9 28,2 19,1 13,6 2,9 2,3 100

Số lấn xuất hiện 339 227 168 255 58 23 1070

TB lần xuất hiện 1,95 1,57 1,71 3,64 3,87 1,92 2,08 Ngoài số liệu chung của các từ loại trong từ địa phơng thuộc văn học dân gian Quảng Bình, chúng tôi đã thống kê đợc số lợng các từ loại cụ thể trong từng

tác phẩm. Qua đó thấy đợc sự phân bố, số lợng từng từ loại và tơng quan giữa các từ loại trong một tác phẩm cũng nh giữa các tác phẩm với nhau. Số liệu thống kê đó đợc tổng hợp qua bảng sau:

Bảng 6: Sự phân bố của vốn từ địa phơng xét theo từ loại trong các tác phẩm thơ ca dân gian Quảng Bình.

Từ loại và Tỷ lệ Tác phẩm

Danh từ Độngtừ Tính từ Đại từ Phụ từ Từ loạikhác Tổngsố

Ca dao 71 33,3% 64 30% 39 18,3% 29 13,6% 5 2,34% 5 2,34% 213 100% Hò 36 25% 43 29,9% 26 18,1% 28 19,4% 5 3,47% 6 4,2% 144 100% Vè 67 42,7% 38 24,2% 33 21% 13 8,28% 5 3,18% 1 0,63% 157 100%

Qua khảo sát chúng tôi cũng đã thỗng kê đợc tần số xuất hiện của từng từ loại trong các tác phẩm. Số liệu đợc minh hoạ bằng bảng sau:

Bảng 7: Tổng tần số xuất hiện của các từ loại trong từng tác phẩm

Từ loại và Tỷ lệ Tác

phẩm

Danh từ Độngtừ Tính từ Đại từ Phu từ Từ loạikhác Tổngsố

Ca dao 140 30,1% 102 21,9% 67 14,4% 120 25,8% 33 7,1% 6 1,2% 464 100% Hò 75 25% 68 22,6% 48 16% 94 31,3% 12 4,0% 6 2,0% 300 100%

123 40% 57 18,6% 48 15,6% 41 13,3% 30 9,8% 2 0,6% 306 100% Tổng 338 227 163 255 75 12 1070

Từ tất cả những số liệu đợc thống kê và đợc minh hoạ bằng các bảng, chúng ta thấy đợc số lần xuất hiện của từng loại từ, tổng số lần từ địa phơng thuộc tất cả các loại từ và tỷ lệ phân bố các loại từ địa phơng trong tác phẩm đó, tính theo lợt xuất hiện, số liệu thống kê về số lợt từ xuất hiện theo từng loại còn cho phép ta so sánh khả năng hoạt động của loại từ đó trong các tác phẩm khác nhau. Từ đó chúng ta có thể đa ra mộ số nhận xét nh sau:

Tất cả các từ loại có trong vốn từ địa phơng Quảng Bình đều đợc sử dụng trong tất cả các tác phẩm thuộc thơ ca dân gian Quảng Bình. Các từ là danh từ, động từ, tính từ, đại từ, chiếm đại bộ phận số lợng vốn từ địa phơng (94,8 %). Các từ thuộc loại phụ từ và các từ loại khác chiếm tỷ lệ thấp. Ta có thể xếp theo thứ tự từ cao đến thấp các loại từ loại nh sau: Danh từ  động từ  tính từ  đại từ 

phụ từ  các từ loại khác.Tỷ lệ phân bố các loại từ địa phơng trong các tác phẩm nh vậy là phản ánh đặc điểm của vốn từ địa phơng trong thơ ca dân gian Quảng Bình về tỷ lệ phân bố các từ loại. Tuy nhiên nếu xét theo khả năng mức độ hoạt động của loại từ, tần số của chúng trong các tác phẩm thì thấy rằng thực tế hoạt động của các từ theo từ loại khác với trình tự trên. Số liệu thống kê ở bảng 5 –

Bảng số lợng và tần số của từ địa phơng xét theo từ loại trong văn học dân gian Quảng Bình – thì thấy rằng: Số lợng, tỷ lệ các loại từ là đại từ, phụ từ so với các từ thuộc danh từ, động từ, tính từ trong các tác phẩm thấp hơn nhiều lần nhng trong thơ ca dân gian Quảng Bình những từ loại đó lại xuất hiện với tần số cao. Nếu tính trung bình chung số lợng từ của 3 loại: danh từ, động từ, tính từ chiếm tỷ lệ 27,1 % vốn từ địa phơng trong các tác phẩm thì đại từ, phụ từ chỉ chiếm 8,25%. Nhng ngợc lại, trung bình chung số lần đại từ, phụ từ xuất hiện trong các tác phẩm lại có tần số cao hơn số lần xuất hiện của danh từ, động từ, tính từ (3,8 lần so với 1,7 lần).

Qua bảng 6 – Sự phân bố của vốn từ địa phơng xét theo từng loại từ trong các tác phẩm thơ ca dân gian Quảng Bình – và bảng 7 – Số lần xuất hiện của từ theo từng tác phẩm – cho ta thấy khả năng hoạt động khác nhau của các loại từ đối với tác phẩm văn học dân gian cụ thể nh sau:

Danh từ chiếm tỷ lệ phân bố cao nhất trong ca dao Quảng Bình, tiếp theo là vè Quảng Bình và thấp nhất là trong hò Quảng Bình.

Động từ chiếm tỷ lệ phân bố cao nhất trong ca dao Quảng Bình, tiếp theo là hò Quảng Bình và thấp nhất là trong vè Quảng Bình.

Tính từ chiếm tỷ lệ phân bố cao nhất trong ca dao Quảng Bình và thấp nhất là trong vè Quảng Bình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phụ từ đợc phân bố tỷ lệ tơng đơng nhau ở cả 3 tác phẩm văn học dân gian Quảng Bình là ca dao, hò , vè.

Qua tỷ lệ phân bố cao thấp khác nhau của các loại từ loại trong các tác phẩm văn học dân gian Quảng Bình, phần nào phản ánh đợc đặc trng của thể loại tác phẩm cũng nh những nhân tố có liên quan đến loại tác phẩm đó.

Hai từ loại đại từ và phụ từ mặc dù số lợng từ ít nhng tần số xuất hiện cao, điều đó cho ta thấy đặc trng thể loại chi phối đến ngôn ngữ và vai trò của chúng trong tiếng Việt nói chung và trong các tác phẩm văn học dân gian Quảng Bình nói riêng. Ta thấy đại từ và phụ từ đợc sử dụng nhiều trong các tác phẩm thơ ca dân gian, những sáng tác này thờng ra đời trực tiếp từ cuộc sống hàng ngày, xuất phát từ những sự kiện, sự việc câu chuyện xảy ra tức thời. Ví nh vè Quảng Bình là những câu chuyện về thế sự kể về ngời thật việc thật nên nhân vật thờng đợc gọi tên một cách trực tiếp hay dùng đại từ thay thế, chỉ trỏ; Hoặc hò Quảng Bình có hình thức đối đáp, sắc thái biểu cảm của lời nói đợc thể hiện rất rõ, mặt khác nhu cầu gọi tên xng danh là rất cần thiết, là thờng xuyên trong quá trình hò, có khi hò để thách thức nhau, đối đáp nhau nên ngòi hò tất nhiên sử dụng các loại đại từ nghi vấn. Trong văn học dân gian yếu tố địa phơng luôn đậm nét, là ngời cùng một địa phơng với nhau nên ngôn ngữ thờng rất quen thuộc và dễ hiểu, chủ thể sáng tạo lựa chọn sử dụng đại từ mang sắc thái biểu cảm của ngôn ngữ giao tiếp có tính phơng ngữ, việc làm đó mang lại hiệu quả cao và rất phù hợp. Trong thơ ca

dân gian Quảng Bình chúng tôi thấy những đại từ sau đợc sử dụng nhiều với tần số cao: Mô (đâu) 74 lần, răng (sao) 15 lần, tau (tao) 28 lần, tê (kia) 24 lần, ni (này) 20 lần, rứa (vậy) 18 lần, chừ (giờ) 12 lần… Trong ca dao Quảng Bình thờng gặp những câu có sử dụng đại từ nh:

- Đi nỏ nói đi

Thắp đèn em đợi, tìm khô hao gầy. - Đi băng rú băng ri

Băng tràm băng chối tời làm chi chốn này - Đi ba bốn ngày rày

Khéc kêu cửa ngỏ mỗi ngày một kêu

Trong thơ ca dân gian Quảng Bình, chúng tôi thấy đại từ xng hô đợc dùng với số lợng lớn. Có thể nói đây là lớp từ rất phong phú và mang sắc thái riêng biệt. Ngoài những đại từ nh: Tui , tau, choa, mi, bay, kết hợp với những từ nh:

bầy, bọn để tạo nên những từ ngữ kiểu nh: bầy choa, bọn bay . Ngoài ra đại từ x- ng hô trong văn học còn đợc dùng với những kiểu kết hợp khác rất thú vị, phụ thuộc vào đối tợng để có cách xng hô hợp lý.

Tuy nhiên phải thấy đợc rằng, những đại từ kể trên dờng nh không xuất hiện nếu có cũng chỉ có một vài từ và một vài lần xuất hiện trong hò Quảng Bình. Điều này cho thấy ở đây đã có một sự phân biệt rất thú vị và tinh tế khi sử dụng từ ngữ trong các tác phẩm thơ ca văn học dân gian của các chủ thể sáng tạo. Điều đó cũng cho thấy từ ngữ địa phơng, trong thơ ca dân gian cũng đợc lựa chọn theo đặc trng thể loại phù hợp với nội dung và đối tợng giao tiếp. Nh đã trình bày, hò Quảng Bình là một thể loại mang đặc điểm ngôn ngữ đợc lựa chọn, trau chuốt hơn các tác phẩm khác bởi chủ thể sáng tạo chỉ là một vài ngời, nhóm ngời, từ ngữ sử dụng đòi hỏi tinh tế, sắc sảo hơn trong ca dao, vè. Trong khi đó vè Quảng Bình hay ca dao Quảng Bình ta bắt gặp nhiều đại từ mang tính khẩu ngữ đợc sử dụng, ví nh trong bài “Vè thằng trọc“:

Thằng trọc đơm bẫy cây đa Thiêu một lẻ hóp đủ ba cái nồng Đem về vợ mắng nh ong

Tau đem bẫy vòng mắc mớ chi mi Tau đơm đợc một con gà ri

Sảy vòng đứt chạc hắn bay đi mất rồi Trong ca dao kháng chiến có đoạn viết:

Mồ cha thằng tây, trâu tau từng bầy, bây bắn bây giết Âm mu quỷ quyệt bây cố cớp phá cho hết để giam chết dân tau

Kế độc thì có mu cao

Tay giữ trâu bò, tay lo cào cuốc, tau quyết không để một đám một sào bỏ hoang

Mu tây bạo tàn thì ta càng quyết tâm ra sức

Bây cố tâm phá phách thì choa tìm cách cấy hái thiệt lanh. Rõ ràng những đại từ xng hô dùng trong vè, ca dao Quảng Bình mang tính chất thông tục, đời thờng, khác với trong hò Quảng Bình thờng dùng những đại từ thể hiện sự thân mật hay những đại từ phiếm chỉ nh: O (cô em), miềng (mình), nớ

(ấy), đây (ta), (chị)…

Ngoài những đại từ trên trong thơ ca dân gian Quảng Bình còn sử dụng nhiều các đại chỉ định nh: Ri, ni, nớ, tê, tề. Những đại từ này đợc dùng nhiều làm nổi rõ hơn những đặc điểm của thơ ca dân gian Quảng Bình đó là những sáng tác đợc dùng trong giao tiếp trực tiếp, tính chất tự sự, tính chất kể chuyện. Mặt khác, vì những từ vè ngữ nghĩa không hoàn toàn tơng ứng với đại từ trong ngôn ngữ toàn dân nên chúng đợc dùng nhiều lần. Có đại từ trong từ địa phơng Quảng Bình nói chung và trong thơ ca dân gian Quảng Bình nói riêng có nghĩa rộng hơn, có thể bao chứa hay tơng ứng với nhiều đại từ trong ngôn ngữ toàn dân nên trong

những hoàn cảnh sử dụng khác nhau nó đều đảm nhận đợc vai trò thay thế. Chẳng hạn đại từ trong phơng ngữ cũng nh trong thơ ca dân gian Quảng Bình đợc dùng để hỏi về cái không biết cụ thể và cần xác định trong một tập hợp những cái cùng loại, hoặc dùng để chỉ không cần cụ thể về thời gian, sự vật.

- Tàu vô chẳng thấy anh vô Hay là anh chết theo cô rồi.

- Anh đây là lạ quen quen Trông nh em đã gặp ở lò rèn nhà than.

Nh vậy ở cách dùng này, trong thơ ca dân gian Quảng Bình tơng ứng với từ nào trong ngôn ngữ toàn dân. Ngoài nghĩa trên, trong thơ ca dân gian Quảng Bình còn đợc dùng để chỉ nơi chốn nào đó không rõ ràng cụ thể, ở nghĩa này tơng ứng với đâu, ví dụ:

- Đi mà nỏ thấy về Say sa với nết, nảo nề với duyên.

- Đi lang thoạ cho h ở đây với dợng cũng nh có chồng

(Ca dao Quảng Bình)

- Ba bữa xuân thu anh có năm ba chục, xin em nó phải phân phô Anh có đòi em khoá rơng cho chặt, bọ hắn đi cha về.

(Hò Quảng Bình) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hay đại từ ni, trong thơ ca dân gian Quảng Bình đợc dùng với nghĩa nh này

trong nghĩa ngữ toàn dân, ví dụ:

Đứng bên ni sông nghe tiếng hò khắc cối Dục tấm lòng bức bối ra đi

May mô gặp bạn chốn ni

Bạn hãy lên đờn cho đúng bậc để sáo hoà thì đôi câu.

(Cao dao Quảng Bình)

Bên cạnh nghĩa đó, ni còn đợc dùng với nghĩa nay, ví dụ: Vè vẻ vè ve

Nghe vè cụ nớ Năm ni bớ số

Bắt cu thầy chùa.

(Vè Quảng Bình)

Vua quan năm ni

Con đà đã nặng Phần thì trời nắng Phần thì gió nam.

(Vè Quảng Bình)

Nh vậy, từ tất cả những điều đã trình bày ở trên ta thấy rõ nguyên nhân vì sao đại từ đợc dùng nhiều trong thơ ca dân gian Quảng Bình với tần số xuất hiện cao, một mặt là do đặc điểm riêng của lớp đại từ trong vốn phơng ngữ, mặt khác do đặc trng của thể loại trong thơ ca dân gian Quảng Bình.

Tơng tự nh vậy, ta cũng có thể dễ dàng giải thích tại sao danh từ, động từ, tính từ đợc dùng nhiều nhất trong ca dao Quảng Bình. Đặc biệt là danh từ, sở dĩ là do nhiều nguyên nhân mà chủ yếu là do đặc trng của thể loại chi phối nh thể tài, chủ thể sáng tạo.

Ca dao Quảng Bình vừa có quy mô lớn lại có nội dung phản ánh tập trung vào cảnh quan thiên nhiên, giới thiệu về sản vật các vùng quê, các sự vật, hiện t- ợng cũng hay dùng để ví von so sánh. Vì vậy cho nên danh từ đợc sử dụng nhiều nhất trong ca dao. Ngoài tập trung phản ánh nội dung trên, ca dao Quảng Bình còn thiên về kể những công việc làm ăn, về các hoạt động, đánh giá sự kiện nh ở các thể loại hò, vè nên động từ, tính từ cũng đợc sử dụng nhiều nhất ở ca dao Quảng Bình và tỷ lệ tơng đơng ở hò, vè.

Bên cạnh những loại từ loại trên, phụ từ trong thơ ca dân gian Quảng Bình cũng đợc dùng nhiều và tần số xuất hiện cũng tơng đối cao. Điều này có lẽ là do xuất phát từ đặc điểm của loại từ phụ từ quy định. Trong thơ ca dân gian Quảng Bình, phụ từ đi kèm với động từ ngoài ý nghĩa tơng ứng với một từ nào đó trong ngôn ngữ toàn dân, nó còn mang sắc thái biểu cảm rất rõ, mà có khi chỉ là ngời địa phơng mới cảm nhận đợc. Mặt khác, các phụ từ trong phơng ngữ Quảng Bình nói chung và trong thơ ca dân gian Quảng Bình nói riêng nhiều từ thờng có nội dung rộng hơn từ toàn dân tơng ứng chính vì vậy cho nên phụ từ cũng đợc dùng trong các tác phẩm thơ ca dân gian Quảng Bình tơng đối nhiều. Ta có thể lấy một

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong thơ ca dân gian quảng bình (Trang 42 - 50)