Những tồn tại yếu kém

Một phần của tài liệu Tình hình giáo dục huyện nam đàn từ năm 2001 đến năm 2009 (Trang 42 - 48)

* Về chất lợng: Tồn tại chung hiện nay của ngành giáo dục Nam Đàn là

chất lợng giáo dục của tất cả các cấp học, bậc học, ngành học còn chênh lệch giữa các vùng, miền trong huyện, học sinh cha có phơng pháp học tập tốt. Phần lớn các emhọc sinh tiếp thu bài một cách thụ động, số học sinh lời học nhiều, thiếu tính cần cù, chịu khó, tâm lí của nhiều học sinh thích đi học nhng không

chăm học, nhiều em (kể cả tâm lí của một bộ phận phụ huynh) thích học lên đại học chứ không thích học nghề. Nhìn chung chất lợng giáo dục toàn diện của huyện, đặc biệt là chất lợng văn hóa thực chất còn thấp và hiệu quả “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài” cha cao, cha đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của đất nớc và cha ngang tầm với truyền thống hiếu học, học giỏi của quê h- ơng, nhiều năm liền huyện Nam Đàn không có học sinh giỏi quốc gia THPT.

* Về đội ngũ giáo viên: Điểm xuất phát về trình độ văn hóa của một bộ

phận giáo viên TH, đặc biệt là số giáo viên vỡ lòng cũ còn thấp, năng lực chuyên môn yếu. Tỷ lệ giáo viên MN trên địa bàn huyện Nam Đàn đạt chuẩn cha cao, một số ít cha qua đào tạo. Một bộ phận giáo viên TH tuổi cao (từ 50- 54), trình độ, năng lực, chuyên môn thấp, không đáp ứng yêu cầu đổi mới ph- ơng pháp dạy học hiện tại.

Cơ cấu đội ngũ giáo viên ngành giáo dục huyện cha hợp lí, thiếu đồng bộ. Giáo viên TH, THCS huyện dôi thừa, đặc biệt là vùng thuận lợi, thị trấn, thị tứ; trong khi đó một số vùng khó khăn nh: Nam Kim, Nam Thợng, Nam Hng, Nam Lộc, Nam Phúc... giáo viên địa phơng ít, gây khó khăn trong việc bố trí điều hòa chất lợng. Chất lợng lên lớp, chấm chữa bài, giáo dục ngoài giờ lên lớp ở một số giáo viên còn lạc hậu cha theo kịp xu hớng phát triển của giáo dục hiện nay ở trong nớc và quốc tế.

Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại yếu kém trên của ngành giáo dục huyện nhà là do tình hình phát triển đội ngũ giáo viên nhiều năm trớc đây thiếu ổn định. Có thời kì học sinh bỏ học nhiều làm ảnh hởng đến tâm lí của một bộ phận giáo viên dẫn đến hiện tợng giáo viên bỏ nghề, thiếu ý thức trau dồi nghề nghiệp. Chất lợng đào tạo cũng nh quy hoạch đào tạo, bồi dỡng đội ngũ giáo viên của trờng s phạm trong những năm qua còn hạn chế, thiếu cân đối. Chế độ đãi ngộ đối với giáo viên MN cha thỏa đáng, cha hợp lí, nhất là giữa đội ngũ giáo viên bán công với giáo viên trong biên chế nhà nớc; giữa hiệu trởng và đội ngũ giáo viên nói chung, làm triệt tiêu động lực dạy học. Bên cạnh đó, chính quyền và các sở ban ngành địa phơng cha có giải pháp đồng bộ để xử lí số giáo

viên TH dôi d. Chính sách thu hút giáo viên ở những địa bàn xã trung tâm, khó khăn của huyện cha đầy đủ, việc thuyên chuyển, bố trí giáo viên thiếu hợp lí, một số giáo viên còn muốn trốn tránh nghĩa vụ và trách nhiệm của mình.

Chất lợng, năng lực quản lí của cán bộ quản lí giáo dục huyện không đồng đều giữa các vùng miền, các ngành học. Đặc biệt là đội ngũ kế toán trong các trờng học của huyện còn yếu, kém, cơ cấu đội ngũ cán bộ phục vụ bất hợp lí; nhân viên kế toán, thủ quỹ quá nhiều, trong khi giáo viên thực hành, thí nghiệm, giáo viên th viện quá ít. Vì vậy số lợng thừa mà ngời làm đợc việc lại thiếu. Công tác quản lí nhà nớc của Phòng giáo dục huyện cha đợc đầu t đúng mức, việc quản lí các lớp bán công, trờng dân lập còn nhiều tồn tại, chất lợng tr- ờng ngoài công lập còn thấp. Một số sai phạm trong giáo viên, học sinh xử lí còn chậm, thiếu dứt điểm. Quy chế dân chủ cơ sở một số nơi trên địa bàn huyện cha đợc phát huy.

Nguyên nhân của tình trạng trên là do nguồn đào tạo cán bộ kế cận cha nhiều, cơ chế quản lí cha đồng bộ, ngành giáo dục huyện cha thực sự chăm lo công tác quy hoạch, đánh giá, bố trí sử dụng cán bộ một cách chặt chẽ.

Các cán bộ quản lí, phục vụ phải kiêm nhiệm qua nhiều công việc mà bản thân cha qua đào tạo, trình độ văn hóa nhiều ngời còn thấp, công tác tuyển dụng còn tùy tiện, không theo một quy trình nghiêm ngặt.

* Về cơ sở vật chất: Trong mấy năm nay, với chủ trơng xây dựng trờng

chuẩn quốc gia, cơ sở vật chất các nhà trờng học của huyện Nam Đàn đã đợc bổ sung nhiều song vẫn còn một số trờng học nhất là bậc MN do xây dựng từ lâu, h hỏng nặng cha có điều kiện khắc phục, bàn ghế học sinh không đúng quy cách còn nhiều. Thậm chí một số nơi, phòng học, bàn ghế học sinh còn tạm bợ (MN Nam Phúc, MN Nam Hng, MN Nam Kim...), khuôn viên, diện tích nhà tr- ờng còn hẹp, không đảm bảo yêu cầu hoạt động ngoài giờ lên lớp ( THCS thị trấn, TH Nam Kim 2, TH Nam Tiến, TH Nam Lạc...).

Điểm yếu cơ bản nhất của ngành giáo dục Nam Đàn đó là các trờng cha bố trí phòng th viện và phòng thực hành đủ tiêu chuẩn do Bộ GD&ĐT quy định,

rất ít trờng có phòng học bộ môn. Một số trờng cha có đủ các loại sách tham khảo, báo chí. Kinh phí phục vụ để bổ sung mua sắm sách, tài liệu tham khảo và báo chí còn quá thấp (cha đạt 0,4%), bất cập so với thông t 30 (quy định 6%- 10% ngân sách giáo dục dành cho th viện và thiết bị...)

Trong những năm qua, ngân sách của Nhà nớc đầu t cho GD-ĐT hàng năm có tăng nhng quy mô phát triển giáo dục quá nhanh, lơng, phụ cấp cũng tăng theo tỷ lệ trợt giá; vì vậy thực chất kinh phí đầu t giáo dục cha có điều kiện đáp ứng nhu cầu phát triển sự nghiệp.

* Về công tác xã hội hóa giáo dục: Một số ít cấp ủy chính quyền huyện

Nam Đàn cha thờng xuyên quan tâm đến công tác giáo dục đào tạo, nhận thức về vai trò, vị trí ở một số ngành học cha sâu sắc, đặc biệt là ngành học Mầm non. Vì thế mà chế độ đãi ngộ cho giáo viên ở các trờng học, kinh phí đầu t xây dựng cơ sở vật chất cho ngành học này ở nhiều địa phơng huyện Nam Đàn chuyển biến cha rõ. Việc khai thác nguồn lực trong nhân dân không đồng đều. Phong trào khuyến học ở một số xã và nhiều dòng họ cha thể hiện đúng mức. Hội cha mẹ học sinh ở một số trờng học hoạt động cha thật đầy đủ và sát hợp với điều lệ trờng học quy định, còn có hiện tợng thu quỹ cao và sử dụng quỹ hội cha đúng mức.

Nh vậy trong 5 năm đầu thực hiện “chiến lợc phát triển giáo dục” ngành giáo dục huyện Nam Đàn đã có sự nỗ lực vơn lên khắc phục mọi khó khăn và đạt đợc nhiều kết quả đáng ghi nhận. Những kết quả ấy đã phản ánh một cách trung thực sự nỗ lực, cố gắng của thầy và trò huyện Nam Đàn cùng với đó là sự quan tâm của các cấp ủy chính quyền địa phơng, sự chăm lo, ủng hộ của đông đảo nhân dân trên địa bàn huyện. Kết quả đó đã tạo nên những tiền đề cần thiết cho sự phát triển của ngành giáo dục đào tạo huyện nhà trong thời gian tiếp theo.

Ch

ơng 3

Giáo dục Nam Đàn

giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2009

3.1. Những chủ trơng đối với giáo dục

3.1.1. Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc

Bớc vào thế kỉ XXI, quá trình đẩy mạnh CNH – HĐH đất nớc, toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới đã đặt ra cho ngành giáo dục những nhiệm vụ mới mang tính cấp thiết. Đó là giáo dục hớng tới phát triển con ngời một cách toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe và thẩm mĩ; phát triển đợc năng lực cá nhân, đào tạo ngời lao động có kỹ năng nghề nghiệp, năng động, sáng tạo, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có ý chí vơn lên lập thân và lập nghiệp, có ý thức công dân, góp phần làm cho dân giàu, nớc mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Dựa trên cơ sở đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã đa ra chủ trơng đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao. Cụ thể là:

“Nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lí, nội dung, phơng pháp dạy và học; thực hiện “chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa”, chấn hng nền giáo dục Việt Nam. Chuyển dần mô hình giáo dục hiện nay sang mô hình giáo dục mở - mô hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông giữa các bậc học, ngành học; xây dựng

và phát triển hệ thống học tập cho mọi ngời và những hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thờng xuyên; tạo nhiều khả năng, cơ hội cho ngời học, bảo đảm sự công bằng xã hội trong giáo dục.

Đổi mới mạnh mẽ giáo dục MN và giáo dục phổ thông. Khẩn trơng điều chỉnh, khắc phục tình trạng quá tải và thực hiện nghiêm túc chơng trình giáo dục và sách giáo khoa phổ thông bảo đảm tính khoa học, cơ bản, phù hợp với tâm lí lứa tuổi và điều kiện cụ thể của Việt Nam. Kết hợp việc tổ chức phân ban với tự chọn ở THPT trên cơ sở làm tốt công tác hớng nghiệp và phân luồng từ THCS. Bảo đảm đúng tiến độ và chất lợng phổ cập giáo dục. Đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích phát triển các hình thức dạy nghề đa dạng, linh hoạt tạo điều kiện thuận lợi cho ngời lao động học nghề, lập nghiệp.

Bảo đảm đủ số lợng, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên ở tất cả các cấp học, bậc học. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục, phát huy tính tích cực, sáng tạo của ngời học, khắc phục lối truyền thụ một chiều Thực hiện xã hội hóa giáo dục. Huy động nguồn lực vật chất và trí tuệ của xã hội tham gia chăm lo sự nghiệp giáo dục. Đổi mới cơ chế quản lí giáo dục. Nhà nớc tăng đầu t tập trung cho các mục tiêu u tiên, các chơng trình quốc gia phát triển giáo dục. Tăng cờng hợp tác quốc tế về GD&ĐT, tiếp cận chuẩn mực giáo dục tiên tiến của thế giới phù hợp với yêu cầu phát triển của Việt Nam, tham gia đào tạo nhân lực và thế giới”. [12, 95]

Đây cũng là giai đoạn tiếp tục thực hiện chiến lợc phát triển giáo dục do Thủ tớng Chính phủ đề ra với mục tiêu: nâng tỷ lệ lao động đã qua đào tạo ở các trình độ vào năm 2010 đạt 40% (trong đó cao đẳng trở lên đạt 6%, trung học chuyên nghiệp đạt 8%, công nhân kỹ thuật đạt 26%). Thực hiện phổ cập giáo dục THCS trong cả nớc.

Chiến lợc phát triển giai đoạn 2009 - 2020 tiếp tục thực hiện giai đoạn cuối của chiến lợc giáo dục 2001 - 2010 với những điều chỉnh cần thiết tạo những chuyển biến căn bản của giáo dục trong thập niên tới. Triển khai thực hiện chỉ thị số 11 - CT/TW ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Bộ chính trị về tăng

cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, từng bớc xây dựng và phát triển mô hình giáo dục mở, mô hình học tập theo tinh thần nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X. Thủ tớng Chính phủ

Một phần của tài liệu Tình hình giáo dục huyện nam đàn từ năm 2001 đến năm 2009 (Trang 42 - 48)