Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc

Một phần của tài liệu Tình hình giáo dục huyện nam đàn từ năm 2001 đến năm 2009 (Trang 25 - 27)

Bớc sang thế kỉ XXI, sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã trở thành nền tảng cho sự phát triển của kinh tế tri thức. Khoa học công nghệ đã trở thành động lực cơ bản cho những chuyển biến về kinh tế, xã hội. Chính sự phát triển ấy đã làm thay đổi mạnh mẽ nội dung, phơng pháp giáo dục trong các nhà trờng, đặt ra một vấn đề lớn cho giáo dục là phải đảm bảo cung cấp đợc nguồn nhân lực có trình độ cao. Các nớc đều xem phát triển giáo dục là nhiệm vụ chiến lợc và dành sự quan tâm đặc biệt cho GD&ĐT, coi đó là một trong những yếu tố để khẳng định vị thế của đất nớc trên trờng quốc tế. Giáo dục trong thế kỉ XXI phải thực hiện đợc sứ mệnh nhân văn hóa, tiến trình toàn cầu hóa thành điều có ý nghĩa đối với từng con ngời, từng quốc gia trong đó có Việt Nam.

Sau 15 năm đổi mới, đất nớc đã và đang bớc vào thời kì phát triển, đẩy nhanh quá trình CNH – HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế. Yêu cầu phát triển kinh tế không chỉ đòi hỏi số lợng mà còn đòi hỏi chất lợng cao của nguồn nhân lực. Trớc những thách thức đặt ra trong giai đoạn lịch sử mới, nhất là những yêu cầu cụ thể đối với ngành giáo dục, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, đã đề ra mục tiêu nhiệm vụ để phát triển GD&ĐT. Cụ thể đó là: tiếp tục quán triệt quan điểm giáo dục là quốc sách hàng đầu và tạo sự chuyển biến cơ bản, toàn diện trong phát triển GD&ĐT. Triển khai thực hiện có hiệu quả luật giáo dục, định hình quy định GD&ĐT, điều chỉnh cơ cấu đào tạo, nhất là cơ cấu cấp học, ngành nghề của cơ cấu theo lãnh thổ phù hợp với nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên các cấp. Củng cố và duy trì thành quả phổ cập giáo dục tiểu học và xóa mù chữ đặc

biệt ở các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa. Thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở, xây dựng thêm trờng học ở các cấp học phổ thông bảo đảm số học sinh trong lớp ở từng cấp theo tiêu chuẩn nhằm nâng cao chất lợng dạy và học.

Tiếp tục đổi mới chơng trình, nội dung, phơng pháp giảng dạy và phát triển đào tạo đội ngũ lao động có chất lợng cao, đổi mới cơ bản công tác quản lý và tổ chức giáo dục xây dựng hệ thống giáo dục nhằm tạo điều kiện cho mọi ngời có thể học tập suốt đời theo hớng thiết thực, hiện đại gắn chặt với yêu cầu trong xã hội, ngăn chặn và đẳy lùi những hiện tợng tiêu cực trong ngành giáo dục, xây dựng nền giáo dục lành mạnh. Đó là nền giáo dục thấm nhuần sâu sắc tính nhân dân, tính dân tộc và tính hiện đại.

Cụ thể hóa chủ trơng của Đảng, ngày 28 tháng 12 năm 2001, Thủ tớng chính phủ đã ra quyết định số 201/2001/ QĐ về việc phê duyệt “ chiến lợc phát triển giáo dục 2001 – 2010 ”. Chiến lợc phát triển giáo dục năm 2001 – 2010 gồm 6 điểm lớn: Tình hình giáo dục Việt Nam hiện nay, bối cảnh và thời cơ, thách thức đối với giáo dục nớc ta trong vài thập kỉ tới, các quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục, mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2010, các giải pháp phát triển giáo dục, tổ chức thực hiện chiến lợc với một số mục tiêu cụ thể đợc đa ra nh sau:

- Giáo dục MN: Tăng tỷ lệ trẻ dới 3 tuổi đến nhà trẻ từ 12% năm 2000 lên 15% năm 2005 và 18% năm 2010. Tăng tỷ lệ đến trờng, lớp mẫu giáo đối với trẻ 3 đến 5 tuổi từ 50% năm 2000 lên 58% vào năm 2005 và 67% vào 2010.

- Giáo dục phổ thông: Thực hiện giáo dục toàn diện về đức, trí, thể, mĩ. Cung cấp học vấn phổ thông cơ bản, hệ thống vừa có tính hớng nghiệp, tiếp cận trình độ các nớc phát triển trong khu vực. Tăng tỷ lệ huy động học sinh trong độ tuổi đến trờng từ 95% năm 2000 lên 97% năm 2005 và 97% năm 2010.

- THCS: Cung cấp cho học sinh học vấn phổ thông cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật và hớng nghiệp đẻ thực hiện phân luồng sau trung học cơ sở, tạo điều kiện để học sinh tiếp tục học tập hoặc đi vào cuộc sống lao động.

Tăng tỷ lệ học sinh trung học cơ sở trong độ tuổi từ 74% năm 2000 lên 80% năm 2005 và 90% năm 2010.

- Giáo dục nghề nghiệp: Nâng cao chất lợng dạy nghề gắn với nâng cao ý thức kỉ luật lao động và tác phong lao động hiện đại, gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng với việc làm trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động.

- Giáo dục không chính quy: Củng cố và nâng cao kết quả xóa mù chữ cho ngời lớn đặc biệt là ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa. Thực hiện có hiệu quả chơng trình xóa mù chữ, bổ túc trên tiểu học để góp phần thực hiện chủ trơng phổ cập giáo dục trung học cơ sở vào năm 2010.

Các giải pháp đợc đa ra để phát triển giáo dục bao gồm: đổi mới mục tiêu, nội dung, chơng trình giáo dục phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi mới phơng pháp giáo dục, đổi mới quản lý giáo dục, tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống giáo dục quốc dân và phơng trình mạng lới trờng, lớp, cơ sơ giáo dục. Tăng cờng ngành tài chính, cơ sơ vật chất cho giáo dục, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, đẩy mạnh hợp tác quốc tế về giáo dục.

Một phần của tài liệu Tình hình giáo dục huyện nam đàn từ năm 2001 đến năm 2009 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w