Chính quyền huyện Nam Đàn với vấn đề đổi mới giáo dục

Một phần của tài liệu Tình hình giáo dục huyện nam đàn từ năm 2001 đến năm 2009 (Trang 29 - 31)

Trên cơ sở nhận thức đúng đắn về vai trò của giáo dục trong thời kì đổi mới, chính quyền địa phơng huyện Nam Đàn đã đa ra nhiều chủ trơng đúng đắn, kịp thời nhằm đẩy mạnh hơn nữa sự nghiệp GD&ĐT của huyện nhà.

Trong Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ huyện tại Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XXIII đã đề ra những chủ trơng, phơng hớng, nhiệm vụ cho ngành GD&ĐT huyện, cụ thể nh:

Nâng số trờng đạt tiêu chuẩn quốc gia lên 40 - 50%, hoàn thành phổ cập THCS vào năm 2002, tỷ lệ học sinh vào THPT hàng năm phải tăng từ 65 - 70%.

Tiếp tục thực hiện nghị quyết Trung ơng II (khóa VIII) đa sự nghiệp giáo dục phát triển toàn diện, nâng cao chất lợng dạy, chất lợng học và giáo dục h- ớng nghiệp. Phấn đấu có học sinh giỏi quốc gia học sinh giỏi tỉnh tăng 1,5 lần, học sinh giỏi huyện tăng 2 lần, có nhiều giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh. Đầu t nâng chất lợng giáo dục mầm non, nhất là đội ngũ giáo viên, đổi mới nội dung, ph- ơng pháp giảng dạy, thu hút trẻ em 5 tuổi vào lớp mẫu giáo. Phấn đấu có đủ phòng học để đảm bảo đến năm 2005 có 50% học sinh TH đợc học 2 buổi/ ngày.

Đổi mới mạnh mẽ công tác thanh tra, quản lí giáo dục, gắn nhà trờng với hoạt động xã hội, tăng cờng chất lợng học nghề cho học sinh, tiếp tục thực hiện chủ trơng xã hội hóa giáo dục có chính sách thỏa đáng khuyến khích thầy dạy giỏi, trò học giỏi, thực hiện đúng quy định dạy thêm, học thêm trong các nhà tr- ờng. Đầu t nâng cấp đồng bộ các trang thiết bị cho dạy và học, tiếp tục rà soát đội ngũ giáo viên, có kế hoạch bồi dỡng, đào tạo nâng dần tỷ lệ giáo viên trên

chuẩn đào tạo. Mở thêm trờng dân lập THPT thuộc vùng Kim Liên, Nam Giang, Nam Cát... nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của con em trên địa bàn huyện.

Thực hiện chủ trơng của Đại hội đại biểu huyện lần thứ XIII, tại hội nghị lần thứ XIII của Ban chấp hành Đảng bộ huyện khóa XXIII tổ chức vào ngày 19/8/2004, Ban chấp hành Đảng bộ đã nghe và cho ý kiến về “ Đề án nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo huyện Nam Đàn thời kỳ 2004 – 2010” và quyết nghị ban hành đề án nâng cao chất lợng GD&ĐT huyện Nam Đàn thời kì 2004 - 2010. Mục đích của đề án là xây dựng bớc đi và các giải pháp chủ yếu trong giai đoạn từ 2004 - 2010 để nâng cao chất lợng trong các cơ sở giáo dục Nam Đàn, nhằm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục nói riêng và sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng của huyện nhà trong thời gian tới.

Trọng tâm giai đoạn này là tạo chuyển biến cơ bản về chất lợng giáo dục, thực hiện kế hoạch đổi mới chơng trình sách giáo khoa theo sự chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, tiếp tục đổi mới phơng pháp dạy học, rà soát nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên, đổi mới công tác quản lí giáo dục, tăng cờng xã hội hóa giáo dục, tạo điều kiện tốt về cơ sở vật chất và môi trờng cho các hoạt động giáo dục. Thực hiện các biện pháp tích cực, kiên quyết củng cố đội ngũ nhà giáo để lập lại kỉ cơng nề nếp trong nhà trờng, tạo môi trờng giáo dục lành mạnh. Cụ thể:

- Giáo dục MN: Giữ vững tỷ lệ huy động các cháu vào nhà trẻ từ 35-45%, tỷ lệ huy động các cháu mẫu giáo đến lớp trên 80% trong đó mẫu giáo 5 tuổi đạt 100%, giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dỡng trong các trờng MN xuống 20% vào năm 2005.

- Giáo dục trung học: Huy động 100% học sinh tốt nghiệp TH vào lớp 6 THCS, đảm bảo tỷ lệ 60-70% học sinh tốt nghiệp THCS vào lớp 10 THPT. Tăng tỷ lệ học sinh trong độ tuổi vào THPT lên 65% vào năm 2005. Thực hiện nghiêm túc có chất lợng chơng trình giáo dục bậc trung học đã ban hành, coi trọng việc giáo dục t tởng , chính trị, đạo đức cho học sinh. Thực hiện phân luồng sau THCS (8-10% học sinh tốt nghiệp THCS, 15-20% học sinh tốt nghiệp

THPT) vào học nghề đồng thời giúp các em có điều kiện tốt để bớc vào đời hoặc chọn ngành nghề học tiếp sau khi tốt nghiệp.

- Giáo dục thờng xuyên (GDTX): Tiếp tục phát triển GDTX tạo điều kiện và cơ hội cho mọi ngời học tập, học tập suốt đời nhằm tạo nên một xã hội học tập. Xây dựng và triển khai thực hiện chơng trình giáo dục phổ thông mới (2002-2007). Triển khai rà soát, sàng lọc, củng cố để nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên các ngành học, cấp học. Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, khai thác mọi nguồn lực để nâng cấp cơ sở vật chất các trờng học.

Nh vậy, từ những chủ trơng phù hợp với điều kiện thực tiễn của huyện nhà, ngành GD&ĐT Nam Đàn đã đạt đợc những thành tựu to lớn góp phần vào sự nghiệp xây dựng quê hơng ngày một giàu đẹp.

Một phần của tài liệu Tình hình giáo dục huyện nam đàn từ năm 2001 đến năm 2009 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w