Những kết quả đạt đợc

Một phần của tài liệu Tình hình giáo dục huyện nam đàn từ năm 2001 đến năm 2009 (Trang 31 - 42)

* Giáo dục mầm non

Từ những năm 2000 trở về trớc, bậc học giáo dục MN ít đợc quan tâm, đầu t để phát triển về chất lợng, số lợng cũng nh cơ sở vật chất. Do xuất phát từ nhận thức cha đúng, cha thấy rõ đợc vị trí, vai trò quan trọng của bậc học MN nên chính quyền cha có những chính sách thích đáng để phát triển bậc học này. Từ đó dẫn đến tình trạng tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đi học thấp, đời sống của cán bộ giáo viên không đợc cải thiện, cơ sở vật chất trờng lớp còn thiếu thốn.

Đến giai đoạn từ 2001-2006, bậc học MN huyện Nam Đàn đã nhận đợc sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phơng cùng với nhiều giải pháp tích cực nh cải tạo, xây dựng thêm phòng học, mua sắm thêm các trang thiết bị dạy học... Vì vậy, trong giai đoạn này giáo dục MN đã có những bớc phát triển về chất lợng, số lợng cũng nh cơ sở vật chất.

Tình hình giáo dục Mầm non Nam Đàn giai đoạn 2001-2006

Năm học Số trờng Số lớp số giáo viên Số học sinh

2002-2003 31 200 224 4823

2003-2004 31 184 216 5116

2004-2005 31 184 217 5089

2005-2006 29 180 210 4938

[3, 20]

Qua bảng số liệu ta thấy, từ năm học 2001 - 2006 số lợng học sinh MN, số trờng giảm kéo theo đó là số lớp cũng giảm.

Trong những năm từ 2001-2004, tỷ lệ huy động các cháu vào nhà trẻ giao động từ 35% đến 40%. Tỷ lệ các cháu mẫu giáo tới lớp tăng dần từ 75% đến 79,3%. Trong đó mẫu giáo 5 tuổi đạt 99,4%. [19, 2]

Nguyên nhân của sự tăng giảm đó là do tác động của chính sách dân số, hạ tỷ lệ sinh nên số trẻ của bậc MN giảm. Song tỷ lệ và số cháu mẫu giáo vẫn đang còn ở mức cao là do nhận thức của nhân dân trong việc cho trẻ đến trờng, đồng thời có một số trẻ ở nơi khác chuyển về huyện.

Năm học 2000 - 2001, số lợng học sinh MN của toàn huyện chiếm 3,85% tổng số học sinh MN của cả tỉnh, đến năm học 2003 - 2004 tăng lên 4,1%. Con số này so với toàn tỉnh là tơng đối cao, điều đó chứng tỏ tỷ lệ huy động học sinh vào nhà trẻ của huyện Nam Đàn cao, nhận thức về bậc học này đã có những chuyển biến tích cực, các cấp các ngành đã có những chủ trơng u tiên phát triển đối với bậc học này. Nhng qua đó cũng phản ánh mặt trái của sự phát triển này đó là tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở huyện Nam Đàn vẫn còn cao.

Đến năm học 2005 - 2006, toàn huyện có 24 trờng MN trong đó có 2 tr- ờng công lập là MN liên cơ Nam Đàn và MN Làng Sen, còn lại 27 trờng bán công cùng với sự suy giảm của số lợng học sinh thì số nhóm trẻ cũng giảm theo. Năm học 2004 - 2005 có 199 nhóm trẻ (trong đó có 16 nhóm công lập, 183 nhóm bán công) đến năm học 2005 - 2006, giảm xuống còn 186 nhóm trẻ (trong đó 16 nhóm công lập, 170 nhóm bán công).

Tổng số cháu nhà trẻ năm học 2004 - 2005 là 1997 cháu (trong đó có 151 trờng công lập, 1846 cháu trờng bán công), số lớp mẫu giáo là 184 lớp (trong đó có 13 lớp trờng công lập, 171 lớp trờng bán công), số học sinh mẫu giáo là 5089 cháu (trong đó có 356 cháu trờng công lập, 4733 cháu trờng bán công), số lợng giáo viên, quản lí, phục vụ là 515 ngời. [20, 5]

Thực hiện chỉ thị số 40/CT-TƯ ngày 15/6/2004 của ban Bí th và quyết định số 109/2002/QĐ-UB ngày 4/12/2002 của UBND Tỉnh Nghệ An thì số l- ợng đội ngũ giáo viên, quản lí, phục vụ bậc MN toàn huyện đã tăng lên đáng kể. Năm học 2000 – 2001, bậc MN huyện có 281 giáo viên (chiếm 2,76% tổng số giáo viên, cán bộ quản lí, phục vụ bậc học MN của cả Tỉnh) thì đến năm học 2005 - 2006 con số đó lên đến 249 ngời (chiếm 2,86% so với cả Tỉnh). Tuy vậy, so với tổng số giáo viên của bậc học, số lợng giáo viên MN của huyện còn thấp, cần có những biện pháp cụ thể để tăng số lợng giáo viên MN phục vụ tốt nhu cầu học tập của con em trong huyện.

Mục đích của giáo dục MN là phải đảm bảo hài hòa giữa nuôi dỡng, chăm sóc và giáo dục, phù hợp với tâm sinh lý phát triển của trẻ em. Thực hiện nhiệm vụ đó trong các trờng học MN trên địa bàn huyện Nam Đàn, ngoài việc học hát, vui chơi những trò chơi sáng tạo, trẻ còn đợc học nhiều môn học bổ ích tạo điều kiện để trẻ phát triển t duy một cách toàn diện. Trẻ đợc làm quen với toán, văn học, môi trờng xung quanh, âm nhạc. Việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ đợc các trờng MN đặc biệt chú trọng, từng bớc nâng cao chất lợng giáo dục dinh dỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm đợc thực hiện một cách đầy đủ và có hiệu quả. Làm tốt việc kết hợp chuyên đề giáo dục giao thông lồng ghép nội dung bảo vệ môi trờng song song với việc nâng cao chất lợng chăm sóc của giáo dục MN trong các nhà trờng, phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho các bậc cha mẹ, cộng đồng và tuyên truyền về giáo dục MN. Tổ chức bữa ăn phụ trong các nhà trẻ với 1997/1997 cháu (năm 2004), đạt tỷ lệ 100%, mẫu giáo có 5089/5089 cháu (năm 2004) đạt tỷ lệ 100%. Với mức ăn bình quân 1.000đ/ngày/cháu. Các trờng MN còn tổ chức ăn bán trú cho các cháu, tổ chức

cân đo, khám sức khỏe định kì cho cô và trẻ, vệ sinh môi trờng đảm bảo môi tr- ờng an toàn cho trẻ, làm tốt công tác giữ an toàn cho trẻ.

Tỷ lệ giáo viên MN đạt chuẩn cao với 75% (năm 2002) [4, 20], đại bộ phận giáo viên yên tâm với nghề. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng dới 5 tuổi giảm từ 32% (năm 2000) xuống 25% (năm 2005). [4, 6]

Thực hiện đa dạng hóa các loại hình trờng lớp với 2 hệ chính là công lập và bán công, cơ sở vật chất, trang thiết bị, sách giáo khoa phục vụ cho giáo dục MN ngày càng đợc đáp ứng từng bớc bắt tay vào xây dựng trờng MN trọng điểm của huyện.

*Giáo dục tiểu học

Phổ cập giáo dục TH luôn là một chính sách lớn của Nhà nớc Việt Nam trong suốt những năm đổi mới, bởi chất lợng TH quyết định chất lợng giáo dục Trung học và cực kì quan trọng đối với cả đời ngời. Với phơng châm “nhà nớc và nhân dân, trung ơng và địa phơng cùng làm”, Đảng bộ và nhân dân huyện Nam Đàn đã có nhiều biện pháp quan tâm chỉ đạo, hết sức chăm lo cho sự nghiệp giáo dục TH, cụ thể nh: Tăng số lợng học sinh, đa dạng hóa các loại hình đào tạo, tăng cờng ngân sách cho giáo dục, đầu t các trang thiết bị dạy và học. Chính vì vậy, bậc TH đã có những bớc tiến rõ rệt. Với mục tiêu phổ cập giáo dục TH, xóa mù chữ, tiếp tục nâng cao chất lợng dạy và học, thực hiện chủ trơng của Sở GD&ĐT Nghệ An về việc mở rộng thêm trờng lớp đến tận các làng bản, đến năm 2002 hầu hết các xã trên địa bàn huyện Nam Đàn đều có tr- ờng TH đáp ứng nhu cầu học tập của con em.

Ngành giáo dục đã phối hợp với Liên đoàn lao động huyện, Đoàn thanh niên, Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh và Mặt trận tổ quốc làm tốt một số chơng trình phối hợp giáo dục với mục đích giáo dục TH phải đảm bảo cho học sinh có hiểu biết đơn giản cần thiết về tự nhiên, xã hội và con ngời, có kĩ năng cơ bản về nghe, đọc, nói, viết và tính toán, có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, có hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc, mĩ thuật.

Phong trào thi đua dạy tốt, học tốt đợc đẩy mạnh trong các trờng TH, chất lợng giáo dục không ngừng đợc nâng lên. Đã giảm dần độ tuổi giáo dục phổ cập TH, có 100% xã, thị trấn hoàn thành phổ cập TH đúng độ tuổi 11, tỷ lệ học sinh đậu tốt nghiệp cao trên 90% [16, 36]. Trong các trờng TH học sinh đợc học thêm các môn học nh tiếng Anh, tin học, tăng dần số lớp đợc học 2 buổi/ngày, dạy đủ 9 môn và các môn tự chọn. Thực hiện đổi mới chơng trình giáo dục, thay sách giáo khoa mới, đổi mới phơng pháp dạy học do Bộ giáo dục đề ra.

Tình hình giáo dục Tiểu học Nam Đàn giai đoạn 2001-2006

Năm học Số trờng Số lớp Số giáo viên Số học sinh

2000-2001 34 626 740 19339 2002-2003 33 549 878 14998 2003-2004 31 460 765 12424 2004-2005 31 460 709 12441 2005-2006 31 430 717 11371 [20, 7] Qua bảng số liệu trên ta thấy số trờng TH của huyện Nam Đàn giảm, số lợng học sinh cũng giảm dần qua các năm học. Sở dĩ có điều này là do việc thực hiện nghiêm túc chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình, bên cạnh đó còn do số lợng học sinh ở bậc MN giảm, thực hiện phổ cập đúng độ tuổi, một số ngời dân di c hoặc đi nơi khác làm ăn sinh sống.

Chất lợng giảng dạy của giáo viên TH ngày càng đợc nâng cao thông qua chính sách đào tạo cấp học đồng thời nhận đợc sự quan tâm của hội cha mẹ học

sinh trong công tác dạy và học để đủ sức, đủ tầm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nớc, đáp ứng sự phát triển của huyện nhà trong thời gian tới.

Năm học 2001 - 2002, toàn huyện có 6 trờng đạt chuẩn / tổng số 33 trờng TH, đạt 18% [7, 8]. Bậc TH có 10 th viện đạt chuẩn, trờng TH Làng Sen đạt chuẩn giai đoạn 2, tỷ lệ học sinh thực hiện đầy đủ nhiệm vụ học sinh TH, tỷ lệ hoàn thành chơng trình TH, tỷ lệ lên lớp thẳng luôn đạt trên 90%. Năm học 2004 - 2005, toàn huyện có 17 trờng / 31 trờng đạt chuẩn quốc gia, đến năm học 2005 - 2006 con số đó tăng lên 20 trờng / 31 trờng đạt chuẩn quốc gia, chiếm tỷ lệ trên 50%. Trong đó có nhiều trờng đạt mô hình trờng tiên tiến về giáo dục TH điển hình cho toàn huyện nh trờng TH Nam Giang, TH Làng Sen, TH Nam Xuân... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

So với toàn tỉnh, số lợng học sinh, số trờng cũng nh số lớp của bậc học TH huyện Nam Đàn còn thấp. Cụ thể số trờng TH của huyện năm học 2000 - 2001 chiếm 5,1% so với tổng số lợng trờng TH của cả tỉnh, đến năm học 2003 - 2004 đã giảm xuống còn 4,6%. Số lợng học sinh năm học 2000 - chiếm 4,56% so với tổng số học sinh tiểu học của cả tỉnh, đến năm học 2005 - 2006 chỉ còn 4,1%. Số lớp tiểu học năm học 2000 - 2001 chiếm 4,29% so với tổng số lớp tiểu học của tỉnh đến năm học 2005 - 2006 giảm xuống còn 3,97%. Nh vậy nếu đặt giáo dục tiểu học trong sự phát triển chung của giáo dục Tỉnh thì sự phát triển về số lợng của bậc học này của Nam Đàn còn hạn chế, cha phát huy hết khả năng cũng nh điều kiện hiện có.

Trên cơ sở đó Phòng giáo dục huyện đã tổ chức thực hiện quản lí chất l- ợng, quản lí hoạt động giáo dục trong và ngoài trờng, chỉ đạo học tăng buổi ở các trờng. Một số trờng TH đã đợc trang bị những thiết bị học tập hiện đại, học sinh bắt đầu đợc tiếp xúc với những ứng dụng mới của ngành công nghệ thông tin, đợc học ngoại ngữ với 2 thứ tiếng là Anh văn và Pháp văn. Tuy số lợng còn rất hạn chế nhng đã phản ánh đợc sự nỗ lực, cố gắng của thầy và trò bậc học TH nói riêng và của ngành giáo dục Nam Đàn nói chung.

Cùng với việc học tập các trờng TH còn chú trọng tới việc tạo điều kiện để các em học sinh khuyết tật có một môi trờng học tập tốt nhất, sớm hòa nhập với cộng đồng xã hội.

*Giáo dục trung học cơ sở

Bậc THCS thu nhận học sinh từ 11 tuổi trở lên bao gồm 4 lớp: lớp 6, lớp 7, lớp 8, lớp 9. Do sự phát triển của bậc học TH nên bậc học THCS có nhiều tiến bộ.

Số lợng học sinh THCS đã ổn định trên 17.000 em, học sinh tốt nghiệp THCS vào THPT (kể cả bán công, dân lập) đạt 65%. Một thành tựu nổi bật của bậc giáo dục THCS đó là đã giảm đợc số lợng học sinh bỏ học. Nếu nh năm học 2000 - 2001 có hiện tợng học sinh THCS bỏ học giữa chừng ở một vài trờng nh THCS Anh Xuân, THCS Nam Thanh..., đến năm học 2003 - 2004 hiện tợng học sinh bỏ học đã chấm dứt. Việc bồi dỡng thờng xuyên để nâng cao trình độ nghiệp vụ, tay nghề cho giáo viên đợc ngành giáo dục huyện Nam Đàn chú ý. Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn ở bậc THCS là 94,7%. Mấy năm gần đây, đặc biệt là từ năm học 2002 - 2003 do nhận thức đầy đủ về chính sách cán bộ nữ nên lực l- ợng cán bộ nữ tăng nhanh cả về số lợng và chất lợng, giáo viên nữ bậc THCS chiếm 20%. [16, 3]

Bậc THCS của huyện Nam Đàn có 1 th viện đạt chuẩn , huyện đã hoàn thành phổ cập giáo dục THCS vào năm 2003 [6, 8]. Tỷ lệ học sinh giỏi huyện và giỏi tỉnh ngày càng tăng. Số học sinh giỏi tỉnh năm học 2004 - 2005 là 69 em, năm học 2005 - 2006 tăng lên 80 em. Học sinh giỏi huyện năm học 2004 - 2005 là 653 em, năm học 2005 - 2006 là 730 em (chỉ thi học sinh giỏi lớp 9).

Tình hình giáo dục THCS Nam Đàn giai đoạn 2001-2006

Năm học Số trờng Số lớp Số giáo viên Số học sinh

2000-2001 20 395 704 17805

2002-2003 20 396 865 17545

2004-2005 21 380 826 15892

2005-2006 20 351 879 13985

[20, 8] Qua bảng số liệu thống kê ta thấy số trờng THCS của huyện Nam Đàn vẫn giữ mức 20 trờng, số lợng học sinh giảm dần qua các năm dẫn đến số lớp giảm. Nguyên nhân cũng giống nh bậc học TH, huyện đã tổ chức thực hiện tốt chính sách dân số, thực hiện phổ cập THCS đúng độ tuổi. Trong khi đó số lợng cán bộ giáo viên, nhân viên tăng lên đáng kể đáp ứng sự nghiệp giáo dục THCS của toàn huyện.

Tiếp tục thực hiện phân cấp chăm lo xây dựng cơ sở vật chất, trờng học theo quyết định 248/TTg ngày 23/11/1973 của Thủ tớng chính phủ. Cụ thể là các trờng MN, TH, THCS giao cho các xã, thị trấn đảm nhiệm, từng bớc xây dựng trờng học khang trang đảm bảo cho việc dạy và học.

Phong trào thi đua dạy tốt, học tốt luôn đợc các trờng phát huy, điển hình nh trờng THCS Kim Liên, THCS Xuân Hòa, THCS Nam Giang. Đồng thời thực hiện quyết định số 43/2001/QĐUB của UBND Tỉnh ngày 6/6/2001 về việc quán triệt mục tiêu hoàn thành phổ cập giáo dục THCS ở một số địa bàn của Tỉnh trong đó có huyện Nam Đàn. Ngành giáo dục Nam Đàn đã giao nhiệm vụ cho các trờng học triển khai đồng bộ, hợp lí quyết định trên đồng thời thực hiện việc sử dụng sách giáo khoa mới góp phần đẩy nhanh nhiệm vụ xã hội hóa giáo dục. Kết quả là 100% số học sinh hoàn thành chơng trình Tiểu học vào lớp 6, số học sinh khuyết tật học hòa nhập ngày càng tăng lên. Đến năm học 2005 - 2006 đã lên tới 59 em trong khi năm học 2004 - 2005 là 55 em. 100% trờng học có khu vệ sinh, nớc sạch, các trờng học đợc đầu t về trang thiết bị, phòng thực hành, phòng chức năng, máy tính, xây dựng th viện thiết bị đạt chuẩn.

So với tổng số trờng THCS trên địa bàn tỉnh thì số lợng trờng học của bậc THCS huyện tăng từ 4,62% năm học 2000 - 2001 lên 4,77% năm học 2005 - 2006. Trong khi số lợng lớp học lại giảm từ 5,62% năm học 2000 - 2001 xuống 4,66% năm học 2005 - 2006, số lợng học sinh cũng giảm dần qua các

năm từ 5,9% năm 2000 - 2001 xuống 4,65 % năm học 2005 - 2006. Tỷ lệ này

Một phần của tài liệu Tình hình giáo dục huyện nam đàn từ năm 2001 đến năm 2009 (Trang 31 - 42)