Bản sắc văn hoá Nhật Bản

Một phần của tài liệu Tìm hiểu văn hoá nhật bản thời kì mạc phủ tokugawa (Trang 105 - 124)

Ta cũng đã từng chứng kiến trong lịch sử nhân loại đã luôn có những sự gặp gỡ, giao thoa của các nền văn minh các nớc, các khu vực với nhau. Nền văn hoá Nhật Bản từ lâu cũng đã có tiếp xúc với các nền văn hoá các nớc nh Trung Quốc, Triều Tiên... Từ xa xa ngời Nhật Bản đã có những khao khát với các nền văn minh khác và họ tiếp nhận những ảnh hởng của bên ngoài mà không gạt bỏ những giá trị truyền thống của mình.

Có thể nói rằng: Không một dân tộc nào lại nhạy bén với văn hoá của ngời nớc ngoài nh ngời Nhật Bản. Họ không ngừng theo dõi những biến đổi của thế giới bên ngoài, đánh giá và cân nhắc những ảnh hởng đang diễn ra với Nhật Bản và sẵn sàng nắm bắt nó khi có thời cơ. Nhật Bản đã tiếp thu nhiều kiến thức văn hóa của các nền văn minh lớn trên thế giới để sau đó đa vào tôi luyện, hun đúc ra

một nền văn hóa độc đáo của riêng mình. Sự tiếp thu văn hóa bên ngoài của Nhật Bản bắt đầu từ rất sớm và diễn ra một cách tự nhiên, không có sự cỡng ép.

Ngời Nhật Bản tiếp nhận các nền văn hóa ngoại lai có chọn lọc. Họ tìm thấy trong các tôn giáo ngoại lai đó những yếu tố phù hợp với truyền thống dân tộc của mình.

Trải qua nhiều thời đại lịch sử, sự pha trộn đó đã sản sinh ra một dân tộc t- ơng đối thuần nhất, phân biệt với các nớc láng giềng nh: Trung Quốc, Triều Tiên, Mông Cổ cả trong ngôn ngữ sinh hoạt, tôn giáo, cơ cấu chính trị xã hội. Sự tiếp thu văn hóa nớc ngoài một cách có chọn lọc nh vậy đã tạo nên bản sắc văn hoá của ngời Nhật Bản thời kỳ Mạc phủ Tokugawa cũng nh trong suốt tiến trình lịch sử văn hoá của ngời Nhật Bản cho đến tận ngày nay.

Văn hoá Nhật Bản ảnh hởng của văn hoá Trung Hoa hoặc là gián tiếp từ Triều Tiên sang hoặc là trực tiếp từ giữa ngời Nhật Bản và Trung Quốc. Trung Quốc là quê hơng của một trong những nền văn minh lớn của thế giới thời cổ trung đại. Lịch sử Trung Quốc có từ trớc công nguyên 2.000 năm. Trung Quốc thời kỳ phong kiến phát triển đạt đến đỉnh cao vào thời Đờng. Lúc đó, Trung Quốc

là một nớc lớn, giàu mạnh nhất và có nền văn hoá phát triển rực rỡ cho nên nền văn hoá Trung Quốc ảnh hởng mạnh mẽ đến các quốc gia xung quanh mình đặc biệt là những nớc nằm trong vòng cung Đông á. Nhật Bản là một nớc láng giềng gần Trung Quốc nên không tránh khỏi ảnh hởng của văn hoá Trung Quốc.

Cũng giống nh các quốc gia khác trong khu vực, ngời Nhật Bản cũng có đặc điểm là thích sống hoà đồng với thiên nhiên, sống hoà đồng với các dân tộc khác nên con ngời Nhật Bản cũng không quá khắt khe với mình trong công việc tiếp thu ảnh hởng của văn hoá bên ngoài vào. Nhng không phải vì thế mà tiếp thu một cách tràn lan không có chọn lọc gì mà họ tiếp thu nền văn hoá bên ngoài một cách có chọn lọc.

Những gì phù hợp với nền văn hoá của dân tộc Nhật Bản, phù hợp với con ngời Nhật Bản, khi tiếp thu Phật giáo, ngời Nhật Bản đã có sự cải tổ nhằm làm cho Phật giáo có sự hòa nhập nhất định với tình cách tôn giáo cổ truyền của dân tộc.

Cùng với sự du nhập của đạo Phật thì Đạo lão và đạo Nho cũng đợc du nhập vào Nhật Bản. Đạo lão vào Nhật Bản đã kết hợp chặt chẽ với đạo Shinto, đạo Shinto đợc coi là một phiên bản hóa trang của Đạo lão. Những niềm tin tôn giáo

bản địa và những niềm tin tôn giáo nhập ngoại đã quyện chặt vào nhau. Những lệ hội của Đạo lão và đạo Shinto có nhiều điểm tơng đồng nên đã xích lại gần nhau hơn. Đạo lão Trung Hoa đến Nhật Bản, không còn là Đạo lão Trung Hoa nguyên vẹn nữa mà nó trở thành thứ Đạo lão của đời sống tâm linh của ngời Nhật Bản. Đó là sự tiếp thu có sáng tạo trong văn hóa Nhật Bản.

Đạo Nho cũng đợc du nhập vào Nhật Bản sớm khoảng thế kỷ V sau công nguyên.

Nh chúng ta đều thấy: Nho giáo du nhập vào Nhật Bản thông qua Triều Tiên hoặc trực tiếp từ các nhà truyền đạo Trung Quốc. Nho giáo vào Nhật Bản một cách hoà bình, tự nguyện nên họ đã chọn trong nho giáo những gì phù hợp với dân tộc mình.

Ta thấy những điểm tơng đồng giữa Nho giáo Nhật Bản và Nho giáo Trung Quốc đó là những cốt tử tạo nên khuôn mặt tinh thần của Nho giáo bất kỳ một quốc gia nào. Xây dựng một xã hội có trật tự, ở đó mỗi ngời đều có trách nhiệm và nghĩa vụ phải thực hiện các nghĩa vụ của mình đối với bản thân và gia đình với cộng đồng ...

Bên cạnh những nét tơng đồng đó thì giữa Nho giáo của Nhật Bản và Trung Quốc cũng có những điểm khác biệt. Nho giáo ở Nhật Bản không quá khắt khe, nghiêm khắc nh ở Trung Quốc.

Nhìn vào lịch sử phát triển của lịch sử Nhật Bản thì ta thấy rằng: khi Nho giáo trở thành phổ biến và có ảnh hởng trong nhân dân thì đó là Tống nho của

Chu Hy (vào thế kỷ XVI) khi chính quyền Mạc phủ Tokugawa lên nắm quyền đã

chọn Nho giáo Tống nho làm hệ t tởng chính thống của đất nớc, việc phái Chu Hy chiếm u thế cũng tơng tự nh tình hình ở Trung Quốc nhng ở Nhật Bản trờng phái

Chu Hy không phải là một học phái duy nhất đợc thừa nhận. ở Nhật Bản, ngời ta

cũng chú ý nhiều đến học thuyết Nho giáo của Vơng Dơng Minh sau khi nó ra đời và đợc truyền bá ở Nhật Bản.

Nhật Bản thời kỳ Mạc phủ Tokugawa, giới cầm quyền đã kết hợp đợc Nho giáo của Chu Hy với Phật giáo để xây dựng một trật tự xã hội mà ở đó vua và bề tôi phải đợc phân biệt rõ ràng.

ở Nhật Bản, Nho giáo của Vơng Dơng Minh là một học thuyết Nho giáo, gắn liền với thực tế, có tính thực dụng cao, đợc giới trí thức tiếp thu mạnh mẽ hơn.

Chính điều đó đã làm cho Nho giáo Nhật Bản gắn liền với việc giải quyết những

vấn đề thực tế chứ không còn là công cụ duy nhất để bảo vệ trật tự phong kiến nh

ở Trung Quốc. Điều này có thể giúp chúng ta hiểu tại sao Nho giáo ở Nhật Bản đã

không có tác dụng cản trở các cuộc cải cách đặc biệt là công cuộc cải cách duy tân

thời Minh Trị Thiên Hoàng. Vì ở Nhật Bản khi tiếp thu Nho giáo họ đã ít chịu ảnh

hởng của t tởng bảo thủ của Nho giáo.

Chỗ khác nhau giữa Nho giáo Trung Quốc và Nho giáo Nhật Bản còn đợc biểu hiện ở quan niệm về chữ "Nhân" và chữ "Trung". ở Trung Quốc họ lấy khái niệm "Nhân" làm nòng cốt còn Nhật Bản lại lấy khái niệm "Trung" làm nòng cốt. Sự khác biệt đó đã đợc một học giả nổi tiếng của Nhật Bản Michio Miro Shima nêu lên trong cuốn "Tại sao Nhật Bản thành công" và khái niệm "Trung" trong Nho giáo Nhật Bản cũng đợc hiểu khác với khái niệm "Trung" trong Nho giáo của

Trung Quốc. ở Trung Quốc, khái niệm "Trung" đợc hiểu là trung với vua nhng tr- ớc hết là trung thực, chân thành với bản thân mình. Bởi vì ông vua ở Trung Quốc nếu muốn xứng đáng đợc ngời dân trung với mình thì ông vua đó phải là một ông vua tốt, thực hiện đợc cái trời giao cho ông ta gọi là thiên mệnh. Nếu ông vua đó là một ông vua ác, làm trái với mệnh trời thì ngời dân sẽ không trung thành với ông ta, khái niệm "Trung" trong Nho giáo Trung Quốc phụ thuộc vào khái niệm "Nhân". Nhng ở Nhật Bản lại khác, "Trung " có nghĩa là trung thành phục vụ cho một chúa, xả thân vì chúa.

Một điều mà chúng ta cần lu ý nữa đó là: Nho giáo ở Trung Quốc đào tạo ra một tầng lớp quan lại là những ngời bảo đảm cho sự vận hành của bộ máy nhà n- ớc, họ là những quan văn còn việc quân sự thờng đợc giao cho các quan võ. Còn ở Nhật Bản các quan võ sĩ đạo ở cấp dới và viên nhiếp chính ( cũng là một võ sĩ đạo) ở cấp cao nhất đã đảm bảo sự vận hành của bộ máy Nhà nớc. Chính các võ sĩ đạo đó đã tiếp thu Nho giáo và thực hiện nhiệm vụ của mình theo Nho giáo. Đơng nhiên đó là Nho giáo đặc biệt của Nhật Bản. Vì vậy ở Nhật Bản, tinh thần kỷ luật

là nét nổi bật, "Trung" là cái cao hơn hết thảy nó đòi hỏi các võ sĩ đạo sống chết với chủ của mình.

ở thời kỳ Mạc phủ Tokugawa, Nho giáo đợc phát triển là quốc giáo. Với đạo đức phong kiến theo t tởng Nho giáo, gia đình đợc đề cao và chế độ gia trởng

đợc tôn trọng, t tởng "Trọng nam khinh nữ" nặng nề nên thân phận ngời phụ nữ

rất thấp kém. Khi đã đi lấy chống, họ phải làm nhiệm vụ của một ngời dâu hiền -

vợ thảo, không đợc xuất hiện ở những nơi đông ngời, họ ở nhà và làm các công

việc nội trợ trong gia đình. Một trong những bài học đợc truyền bá rộng rải đối với

việc giáo dục phụ nữ thời Tokugawa là"Onna daigaku" hoặc "Bài học lớn đối với

phụ nữ" mà đã xuất bản lần đầu tiên vào đầu thế kỷ thứ XVIII và vẫn đợc tiếp tục

truyền bá vào thế kỷ XIX. Tiền đề của cuốn sách này là lấy trong những bài học

trung tâm của đạo Khổng."Bài học lớn"Onna daigaku do ông Kaibara Ekken viết,

ông là một nhà đạo đức và là ngời truyền bá đạo Khổng, ông đã viết cuốn sách

đến khi kết hôn. Những bài thuyết giáo cũng cung cấp những hớng dẫn cách đối xử, c xử của phụ nữ trong hôn nhân. Ngời phụ nữ phải phụ thuộc vào ngời chồng, phải gìn giữ trinh tiết, phải đợc giáo dục có bản chất khoan dung, phải thực hiện bổn phận đối với gia đình chồng.Theo đạo Khổng thì số phận của ngời phụ nữ lệ thuộc vào ngời cha, khi lấy chồng phụ thuộc vào chồng và cuối cùng phụ thuộc vào ngời con trai.

Một vài quy tắc bắt buộc đối với ngời phụ nữ: - Phải kiềm chế khi nói năng.

- Không đợc uống nhiều chè hoặc riệu sa-kê. - Không dính líu đến chuyện dâm ô nh kabuki.

- Không đợc thờng xuyên đến đền và điện thờ là những nơi có nhiều ngời tụ họp cho đến khi 40 tuổi.

- Phải coi chồng nh là ngời thầy, phải kính trọng chồng và phục vụ chồng một cách tôn kính.

Nhng vào ngày lễ ngắm hoa anh đào vào dịp xuân, hởng tết trời ấm áp sau những ngày đông lạnh lẽo kéo dài thì không kể là nam hay nữ, tất cả mọi ngời đều

đợc kéo ra đờng để ngắm hoa anh đào nở, đây cũng là một nét nổi bật trong bản sắc văn hoá của ngời Nhật Bản.

Nh vậy, ta thấy sự khác nhau giữa Nho giáo Nhật Bản với Nho giáo ở Trung Quốc đợc quyết định ở điều kiện lịch sử - xã hội của Nhật Bản. Trớc hết Nhật Bản là một quốc đảo nhng là một quốc đảo lớn. Khi Nho giáo đợc truyền bá và du nhập vào Nhật Bản thì Nhật Bản tiếp thu nó với t cách là nhân tố của nền văn hoá lớn và sự tiếp thu đó là hoàn toàn tự do. Sự lựa chọn tự do đó là do những yêu cầu phát triển của Nhật Bản. Điều đó có thể cắt nghĩa tại sao ở Nhật Bản, Nho giáo đã có những hình thức đa dạng. ở đó không chỉ có Nho giáo của Chu Hy mà còn có cả Nho giáo của Vơng Dơng Minh, ở đó có những cuộc tranh luận giữa các trờng phái Nho giáo. ở Nhật Bản không có những cuộc xung đột lớn giữa Nho giáo và Phật giáo, hơn thế nữa lúc đầu tiên khi Nho giáo đợc du nhập Nho giáo đ- ợc dạy ở chùa cho các vị tăng lữ cho nên Nhật Bản có điều kiện tự do lựa chọn những cái gì của văn hoá nớc ngoài phù hợp với nền văn hoá bản địa, để làm phong phú thêm bản sắc văn hoá của ngời Nhật Bản.

C: kết luận

Văn hoá Nhật Bản thời kỳ Mạc phủ Tokugawa là nền văn hoá của hoà bình thịnh trị kéo dài trên 265 năm trên một đất nớc thống nhất, dới sự trị vì của các T- ớng quân dòng họ Tokugawa. Mặc dầu có những biến động nhng văn hoá Nhật Bản thời Mạc phủ Tokugawa đã thu đợc nhiều thành tựu to lớn trên tất cả các mặt

văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần, đặc biệt là trong văn hoá tinh thần nh văn học, nghệ thuật, tôn giáo, lễ hội …

Những thành tựu văn hoá đó, là sự thể hiện tình yêu cuộc sống, khát khao v- ơn tới cái đẹp, vợt qua kho khăn, hớng tới cái thanh cao. Nó cũng bộc lộ tình yêu thiên nhiên, thể hiện sự gắn bó cũng nh tinh thần hoà hợp.

Sau khi lên cầm quyền, chính quyền Mạc phủ đã thực thi chính sách đóng cửa. Mạc phủ Tokugawa đã chon Nho giáo mà cụ thể là Tống nho làm hệ t tởng chính thống. Nho giáo trở thành quốc giáo, phục vụ cho các tớng quân trong việc cai quản đất nớc. Và từ đây Nho giáo đợc phổ biến một cách rộng rải trong quần chúng nhân dân.Trờng học đợc xây dựng nhiều nơi trong cả nớc, chính quyền Nhà nớc đã quan tâm giáo dục Nho giáo cho nhân dân, và ngời dân Nhật Bản cũng đã tiếp thu và học tập Nho giáo. Nhng ta thấy một điều rằng, giai cấp cầm quyền cũng nh quần chúng nhân dân đã tiếp thu Nho giáo một cách có chọn lọc. Chính vì vậy đã tạo nên sự khác nhau giữa Nho giáo Nhật Bản với Nho giáo ở Trung Quốc. Cho nên trong thời kỳ Mạc phủ Tokugawa Nho giáo đóng một vai trò hết sức quan trọng.

Nhng điều đó không có nghĩa các tôn giáo khác bị lãng quên. Mà ở ngời Nhật Bản ta thấy rằng không có sự độc tôn tôn giáo. Điều đó đợc thể hiện rất rỏ trong lịch sử Nhật Bản cũng nh trong thời kỳ Mạc phủ Tokgawa. Tuy rằng vào thời kỳ nay Nho giáo trở thành quốc giáo, nhng Thần đạo là tín ngỡng bản địa của ngời Nhật Bản, chủ yếu tôn thờ sức mạnh tự nhiên, đợc thần thánh hóa nh một lực lợng vô hình gọi là Kami. Ngời Nhật Bản lập ra đền thờ để tỏ lòng thành kính và biết ơn sự phù hộ và ban phúc của các Kami. Trong lịch sử tuy có lúc Thần đạo đã có lúc trải qua những gian truân, nhng Thần đạo vẫn phát triển.Và đến thời kỳ Tokugawa, khi Nho giáo trở thành quốc giáo, Thần đạo vẫn không mất đi mà nó vẫn ăn sâu và trong tâm trí của mỗi ngời dân Nhật Bản, trong đời sống tâm linh, các lễ hội Thần đạo hàng năm vẫn đợc tổ chức.

Vào thời kỳ Mạc phủ Tokugawa, Phật giáo không đợc giai cấp cầm quyền trọng dụng nh trớc. Nhng Phật giáo vẫn có vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của ngời Nhật Bản và trở thành một trong những động lực thúc đẩy văn hoá dân tộc Nhật Bản.

Đạo giáo cũng đợc du nhập vào Nhật Bản và đã hoà quyện vào tín ngỡng dân gian của ngời Nhật Bản.

Cùng với văn hoá, tín ngỡng thì văn học nghệ thuật cũng có bớc phát triển.Sau những cuộc chiến tranh giai dẳng cuối cùng đất nớc cũng đợc thống nhất hoà bình thịnh trị dới thời cầm quyền của Mạc phủ Tokugawa. Đây là giai đoạn văn học chuyển vào trung tâm Edo, văn học giai đoạn này đa dạng và phong phú. Vào thời kỳ này xã hội yên bình, kinh tế tiền tệ phát triển mạnh mẽ, giáo dục đợc quan tâm nhờ vậy mà trình độ học vấn của ngời dân đợc nâng cao. Những ngời

Một phần của tài liệu Tìm hiểu văn hoá nhật bản thời kì mạc phủ tokugawa (Trang 105 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w