Sự song tồn nhiều loại hình tín ngỡng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu văn hoá nhật bản thời kì mạc phủ tokugawa (Trang 87 - 101)

Trong văn hoá lâu đời và có nhiều nét đặc thù đầy lý thú của văn hoá Nhật Bản, tôn giáo là lĩnh vực đợc nhiều học giả quan tâm nghiên cứu. Thông thờng ng- ời ta coi tôn giáo là một hệ thống bao gồm các tổ chức giáo hội và những hệ thống giáo lý của chúng, có mối quan hệ và tác động đến con ngời Nhật Bản trong đời sống tâm linh và thể hiện rỏ nét qua các hoạt động mang tính dân tộc, gia đình truyền thống.

Các tôn giáo từ tôn giáo bản địa nh Shinto tới các giáo phái ngoại lai nh Phật, Khổng, Cơ đốc, hiện vẫn đóng góp những ảnh hởng to lớn tới cuộc sống của ngời Nhật Bản.

Nhìn chung, đa số ngời Nhật Bản ít quan tâm đến các tổ chức tôn giáo của mình, loại trừ một số ít ngời có nhiệt tâm, còn thì rất nhiều ngời không hiểu biết

nhiều về các vấn đề tôn giáo hoặc sự khác biệt giữa các chi tông phái cùng một giáo phái. Không biết tới sự khác nhau giữa Phật giáo Thiền tông (zen) với các phái khác nh Soto, Rinzai, Nichiun hoặc Todo ... Nhng thay vào đó, ngời Nhật

Bản có niềm tin tôn giáo sâu sắc và phóng khoáng. Họ sẵn sàng chào đón mọi hoạt động phổ biến, các nghi lễ tôn giáo khác nhau nh việc thăm viếng Thần xã dịp năm mới, lễ tang Bon, nghi lễ cới xin Shinto.... Điều này chứng tỏ ngời Nhật Bản chấp nhận đa Thần giáo, họ chú ý đến những hoạt động tôn giáo nh là nếp sống văn hoá cổ điển truyền thống đã tồn tại và ăn sâu vào nhiều thế hệ hơn là những đức tin trừu tợng khó hiểu.

Sống trong khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ, nhng cũng cực kỳ khắc nghiệt của nớc Nhật Bản, từ thuở xa xa ngời Nhật Bản tin rằng, ngoài cuộc sống của họ, những tồn tại mà họ có thể cảm nhận đợc bằng giác quan, còn có cuộc sống của vô số các vị thần, tiếng Nhật Bản gọi là Kami. Theo mô tả trong hai tác phẩm cổ điển nổi tiếng là Cổ sử ký (Kojiki) và Nhật Bản kỷ (Nihongi) đợc biên soạn vào

khoảng thế kỷ VIII sau công nguyên, thì các Kami có mặt khắp nơi và có cuộc sống cũng đầy trắc ẩn giống nh cuộc sống của con ngời.

Theo quan niệm của ngời Nhật Bản, Thần đợc chia làm hai loại chủ yếu: Tự nhiên Thần (Thần tự nhiên) nh: Thần mặt trời, Thần mặt trăng, Thần sông, Thần núi, Thần cây cối, Thần đồng, Thần biển, Thần lửa...Tóm lại đó là những hiện t- ợng tự nhiên, sự hùng vĩ, có uy lực và kỳ ảo của tự nhiên đợc tôn lên thành Thần.

Tự nhiên Thần không chỉ có hiện tợng tự nhiên, mà sức sinh sản của trời đất cũng nh của con ngời cũng đợc tôn lên làm Thần nh Thần sinh sản, Thần nuôi d- ỡng. Quan niệm về tự nhiên thần nh vậy có từ thời cổ đại đã đi vào truyền thuyết, tạo nên nền tảng quan trọng cho những tín ngỡng, tôn giáo bản địa (đặc biệt là Thần đạo) và đã ảnh hởng sâu sắc trong phong tục, tập quán sinh hoạt của ngời Nhật Bản cho đến tận ngày nay.

Nhân Thần (Thần ngời) trớc hết phải kể đến các vị thần đợc coi là tổ tiên của các thị tộc nh: Thần Amattenas - Thần khởi tổ của dòng họ Thiên Hoàng, Thần Futodama No Miato- Thần của dòng họ Kị Bộ, Thần Ame No Shi Hi No Mokoto- Thần của dòng họ Đại Bạn...

Nh vậy chúng ta thấy đợc rằng Thần đạo là tín ngỡng dân tộc cổ hữu của Nhật Bản nên dù ở vào hoàn cảnh lịch sử nh thế nào đi chăng nữa thì trong tâm linh của ngời Nhật Bản, Thần đạo vẫn không bao giờ mất đi. Ngời Nhật Bản luôn ý thức họ là con cháu của thánh Thần. Nên mỗi gia đình Nhật Bản đều có đền thờ Thần đạo của gia đình mình để hiến cho các Thần, để cho các Thần bảo vệ cho con cháu của họ.

Thần đạo trở thành tín ngỡng cố hữu của mỗi ngời dân Nhật Bản, nhng không vì thế mà họ không tiếp thu những tôn giáo khác nữa. Trong lịch sử Nhật Bản đã luôn có những sự gặp gỡ giữa văn hoá Nhật Bản với các quốc gia văn minh khác nh Trung Quốc và châu Âu. Từ xa xa, ngời Nhật Bản đã có sự khao khát đối với các nền văn minh khác, ngời Nhật Bản hoan nghênh các yếu tố văn hoá bên ngoài mà không gạt bỏ các tập tục và truyền thống đã có.

Chính vì vậy cho nên, vào khoảng thế kỷ VI, Phật giáo đợc du nhập vào Nhật Bản đã đợc ngời Nhật Bản chấp nhận và có những ảnh hởng trong đời sống xã hội. Phật giáo trong qua trình phát triển, nó đã thể hiện trong nhiều lĩnh vực nh kiến trúc, hội hoạ, thi ca và hình thành các tục lệ cổ truyền. Những tục lệ và lễ hội

truyền thông này đã góp phần làm nên bản sắc phơng Đông khó nhầm lẫn và là yếu tố cộng đồng dân tộc. Trong đạo Phật có những ngày lễ tiêu biểu, thờng đợc tiến hành ở những nớc nh Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam đó là những ngày nh Xuân Phân, Thu phân, Xá tội vong nhân....

Cùng với Phật giáo, thì Khổng giáo bắt nguồn từ Trung Quốc và đợc truyền vào Nhật Bản từ rất sớm, khoảng thế kỷ VII, nó có ảnh hởng rất lớn trong giới lãnh đạo và tầng lớp sĩ phu, có tác động mạnh mẽ trong ý thức hệ của ngời Nhật Bản. Từ buổi đầu Khổng giáo đợc thể hiện qua nghi lễ thờ cúng và biểu hiện ở lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ thông qua lễ. Dần dần khái niệm lễ đợc mỡ rộng, không chỉ ở những nguyên tắc và đạo lý thông thờng trong xã hội, mà còn đợc biểu hiện cả trong vũ trụ và thế giới.

Đạo Khổng có tác động lớn tới sự phát triển của nhà nớc Nhật Bản từ rất sớm, điều đó đợc thể hiện qua hiến pháp 17 điều của thái tử Shotoku taishi(574- 622) và Khổng giáo đạt đến địa vị chính thống vào thời kỳ Mạc phủ Tokugawa. Đến thời Minh trị Duy Tân Khổng giáo đợc phục hồi dần nhằm chống lại chủ nghĩa cá nhân kiểu Phơng tây.

Trong khi đó Đạo giáo cũng đợc hoà quyện với tín ngỡng dân gian của ngời Nhật Bản, ở thời kỳ Mạc phủ Tokugawa đạo Thiên chúa giáo không đợc chính quyền Tớng quân thừa nhận.

Nhìn vào lịch sử tín ngỡng của ngời Nhật Bản, và con ngời Nhật Bản ngày nay, chúng ta có thể khẳng định một điều rằng, ở Nhật Bản không có hiện tợng độc tôn tôn giáo. Chúng ta khó mà xác định đợc ngời Nhật Bản theo tôn giáo nào. Trong mỗi ngời Nhật Bản cùng một lúc tồn tại nhiều tôn giáo, nhiều tín ngỡng trong một con ngời.

Thông thờng khi một ngời Nhật Bản ra đời, đợc cha mẹ đa vào đền thờ Thần đạo của gia đình để hiến cho các Thần, lễ cới cũng đợc tổ chức theo nghi lễ của Thần đạo. Nhng ngày cới đợc chọn theo ngày hung, cát theo quan niệm của Đạo giáo. Trong quan hệ gia đình, ngời Nhật Bản phải giữ gìn đạo hiếu với cha mẹ và ngời trên theo quy tắc Nho giáo, hàng năm ngời ta tham gia các nghi lễ dân gian theo truyền thống, nhng khi nhắm mắt xuôi tay ngời Nhật Bản lại cử hành tang lễ theo nghi thức Phật giáo cầu mong Phật phù hộ cho ngời chết đợc yên nghĩ nơi cõi niết bàn...Vào thời kỳ Tokugawa ngời Nhật Bản có đời sống tâm linh nh

vậy và đơng nhiên với không khí hoà bình, các nghi lễ càng đợc tiêu chuẩn hoá và hoàn thiện.

Ngời Nhật Bản có thể cùng một lúc thờ cả Thần lẫn Phật. Tuy nhiên các bàn thờ trong các gia đình thờng đợc giành để cúng tổ tiên hơn là thờ Thần, Phật. Thần đạo kết hợp với đạo Phật trở thành niềm tin tôn giáo, đem lại cho dân chúng những niềm hi vọng. Cho nên ngời Nhật Bản tin rằng sau khi chết linh hồn đi về Tha giới và trở thành Thần tức là trở thành Kami. Cũng có quan niệm cho rằng ngời chết trở thành Phật quan niên này chỉ có từ khi Phật giáo vào Nhật Bản. Tuy nhiên quan niêm về Thần và về Phật đối với ngời Nhật Bản là không khác nhau nhiều lắm.

ở thời kỳ Mạc phủ Tokugawa có sự kết hợp giữa Tống Nho và Thiền đã tạo nên nền tảng cho võ sĩ đạo.

Thực tế sự hoà nhập giữa truyền thống Thần đạo với Phật giáo và Nho giáo đã trở thành nền tảng thẫm mỹ trong văn hoá truyền thống Nhật Bản.Tinh thần của "võ sĩ đạo" là sản phẩm của sự kết hợp nhuần nhuyễn ba yếu tố: đạo Khổng, đạo

Phật, Thần đạo. Yêu cầu tối thiểu của võ sĩ đạo là giỏi võ nghệ, thờ chúa hết lòng, coi thờng cái chết. Sự hình thành"võ sĩ đạo" là sự biểu hiện của đạo Khổng theo quan niệm của Nhật Bản.

3.3 T tởng Nho giáo trở thành hệ t tởng chính thống ở thời kỳ Mạc phủ Tokugawa

Chính quyền Tokugawa đã duy trì rất thành công sự ổn định chính trị. Họ đã đảm bảo đợc hoà bình tuyệt đối trong thời kỳ từ giữa thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XVIII là điều mà không một quốc gia lớn nào ở thời kỳ đó làm đợc. Không hề có một cuộc chiến tranh ngoại quốc, cũng không hề có một cuộc nổi dậy, cách mạng hay đảo chính nào đe doạ sự thống trị của họ. Ngời dân quen sống hoà bình theo luật lệ và tập quán, những ngời dân Nhật Bản hay đánh lộn ầm ĩ và hiếu chiến ở thế kỷ XVI đã dần dần chuyển thành một dân tộc sống có trật tự, thậm chí còn dễ bảo.

Năm 1603, Tokugawa Ieyasu thành lập Mạc phủ, trở thành chúa phong kiến lớn nhất toàn quốc, nắm giữ hơn 26% đất trồng trọt của cả nớc, xuất hiện cơ cấu

thống trị phong kiến kiểu kìm tự tháp, đợc cấu thành bởi chế độ Tớng quân- Võ sĩ. Và những ngời cầm quyền Mạc phủ đã chọn Nho giáo (đặc biệt là tống Nho) làm hệ t tởng chính thống của đất nớc.

Những ngời cầm đầu Mạc phủ nhận thấy, muốn khống chế t tởng nhân dân, cần phải có một loại học thuyết cung đình để duy trì chế độ đẳng cấp địa vị, buộc nhân dân phải tuyệt đối trung thành và phục tùng với vua. Nho giáo thích ứng với nhu cầu này nên đợc Mạc phủ chọn làm công cụ tinh thần để khống chế nhân dân, phản đối cách tân.

Tokugawa Ieyasu đã cho xây dựng lại một trờng học và một ngôi đền Khổng giáo ở Edo và khôi phục lại nghi lễ đạo Khổng từ năm 1633. Đến cuối thế kỷ XVIII thời Bakufu đã thành lập một trờng đại học ở Edo, đào tạo những ngời cai trị hiệu quả sau này.

Đạo Khổng cũng đợc bảo trợ từ cấp địa phơng, các Daimio đã trở thành những ngời đỡ đầu hăng hái cho đạo Khổng. Họ từ nghiên cứu đạo Khổng và rất hứng thú nhấn mạnh việc giáo dục, xây dựng nhiều trơng học trên lãnh địa của mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho nên ta thấy đợc rằng, thời kỳ Mạc phủ Tokugawa hoạt động giáo dục của Nho giáo trên chừng mực nhất định mang tính phổ cập, bình dân, chống độc quyền văn hoá của giai cấp quý tộc. Nền giáo dục Nho giáo thời kỳ này rất đợc chú trọng vì những lí do:

- Nho giáo rất đề cao việc học tập. Các đức tính của con ngời nh: nhân, trí, dũng cũng cần phải đợc học tập và rèn luyện thì mới có thể phát huy đúng hớng và ứng dụng hoàn hảo.

- Nho giáo xác định rõ mục đích học tập là: hành đạo, giúp vua, giúp nớc. Chủ trơng này đợc tiếp tục triển khai thành các mệnh đề "Trí quân trạch dân","Kinh trang tế thế" trong t tởng của các nhà nho lớp sau.

- Nho giáo kết hợp chặt chẽ việc truyền thụ tri thức văn hoá với việc rèn luyện phẩm chất đạo đức. ở mức độ nhất định Khổng Tử chủ trơng coi việc rèn luyện đạo đức là u tiên số một. Ông từng căn dặn học trò: ở nhà thì phải hiếu thuận với cha mẹ, ra ngoài xã hội thì kính trọng, nhờng nhịn các bậc huynh trởng, nên ít lời và đã nói thì phải hành thực, nên thân yêu gần khắp mọi ngời nhng nên

gần ngời có đức nhân. Thực hiện đầy đủ những việc đó rồi, nếu còn d sức lực thì sẽ dùng để trau dồi tri thức văn hóa.

- Theo quan điểm Nho giáo, đỉnh cao rèn luyện nhân cách là phải đạt tới con ngời "Toàn đức" coi việc thực hiện đức nhân là lý tởng tối cao, có thể hy sinh thân mình để làm điều nhân, tạo nên khí tiết sĩ phu.

Nên thời kỳ Mạc phủ Tokugawa các Samusai t đã nghiên cứu các bài giảng về Khổng giáo. Nhiều Daimyo cũng đã thuê cả cố vấn chuyên về đạo Khổng vào làm gia s cho con trai họ. Các học giả đạo Khổng lập ra các trờng t hoặc viên, thu nạp học sinh, thời kỳ này có tới hàng trăm ngời nh vậy.

Để duy trì sự bóc lột và thống trị phong kiến, Mạc phủ và các thiên quốc đã chia dân c thành bốn đẳng cấp là sĩ (võ sĩ), nông (nông dân), công (thủ công nghiệp), thơng (thơng nhân) thực hiện chế độ đẳng cấp nghiêm ngặt.

Năm 1605 Rinsoyama đợc Tokugawa Ieyasu mời đến, đợc ban thởng và trọng dụng. Từ đó ông ta lần lợt giữ các chức nho quan, thị giảng, cố vấn và tham dự triều chính Mạc phủ... Rinsoyama sở dĩ đợc nh vậy là vì ông ta giỏi tạo ra những căn cứ lý luận cho chế độ phong kiến của dòng họ Tokugawa. Ông chia xã

hội phong kiến Nhật Bản thành năm loại ngời: Thiên tử, ch hầu, khanh đại phu, sĩ và thứ. Chủ trơng dùng đạo đức "Ngũ luân" làm qui phạm để duy trì quan hệ vua - tôi, cha - con, vợ - chống, anh - em, bạn - bè. Đặc biệt nhấn mạnh tính vĩnh hằng "Trên xuống, sang hèn" của quan hệ vua - tôi, cha - con, vợ - chống, anh - em, bạn - bè. Về thực chất là khẳng định "Quân quyền", "Phụ quyền", "Nhu quyền" là ba đờng lối căn bản để duy trì chế độ phong kiến.

Vì sự thuyết giáo của Rinsoyama với t cách là quan niệm đạo đức phong kiến "Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ" có việc duy trì nền thống trị phong kiến cho nên Tớng quân các triều đại của dòng họ Tokugawa Ieyasu, sau này vẫn theo phơng châm của Ieyasu ra sức phổ cập Nho học, trọng dụng học giả Nho gia:

Cho nên những thế hệ đời sau của Rinsoyama trở thành những ngời tâm phúc của Mạc phủ, con cháu nối tiếp nhau đều đợc bổ nhiệm làm ngời đứng đầu bậc đại học (đại học đầu) làm chủ thế khổng miếu.

Khổng miếu của gia đình Rinso cũng thờng đợc Mạc phủ xuất tiền để tu sữa, mở rộng nh đã xây lại "Đại thành điện" ở Dơng Đảo, Tớng quân cũng đích

thân tới bái miếu. Trớc miếu Khổng Tử hơng hoả quanh năm, t tởng Khổng Tử lu hành lâu đời, không sa sút.

Cho nên trong việc thiết lập và duy trì từ một xã hội chặt chẽ, chế độ Tớng quân Tokugawa đã tìm đợc t tởng, để cai tri đất nớc một cách hiệu lực, đó là Khổng giáo. Một thời gian dài trớc đó, ở Trung Quốc Khổng giáo đã gắn chặt với chính quyền, ủng hộ mạnh mẽ uy quyền của tầng lớp thống trị.

Dới thời Tokugawa, đạo Khổng đợc phục hồi để làm triết lý chính thống xã hội tinh vi và đợc kiểm soát ngặt nghèo. Đã có nhiều tài liệu phân tích sâu sắc và toàn diện về đạo Khổng Trung Quốc và xã hội Nhật Bản thời Tokugawa. Châm ngôn của đạo Khổng thì cực kỳ đa dạng song những lời giáo huấn chính của nó lại "Hớng vào thế giới này" chứ không quan tâm đến "Thiên đờng và địa ngục" và nó cũng không dạy đạo đức chung chung hoặc luân lý đạo đức về thiện và ác. Nó đặt trọng tâm chính vào sự chỉnh đốn chặt chẽ xã hội và sự tuân theo hành vi đã qui định của các thành viên trong các đẳng cấp và tiểu đẳng cấp xã hội, nhấn mạnh lòng trung thành tuyệt đối với bề trên và lòng hiếu thảo với cha mẹ, sự hòa hợp

Một phần của tài liệu Tìm hiểu văn hoá nhật bản thời kì mạc phủ tokugawa (Trang 87 - 101)