ở Nhật Bản chế độ phong kiến đợc hình thành từ sự tan rả của chế độ thái ấp theo kiểu cũ, và cải cách Taica ( 646 ) đã mở đờng cho chế độ phong kiến phát
triển.
Sau khi giành lại quyền lực của mình từ tay dòng họ Soga năm 645 Thiên Hoàng Cotocu lên ngôi (hiệu là Taica ) một năm sau (646 ) Thiên Hoàng chính thức ban hành cải cách - gọi là cải cách Taica.
Nội dung chủ yếu của cải cách Taica là xác lập quyền sở hữu t nhân về đất đai để chuyển vào quyền sở hữu của Nhà nớc, chế độ "bộ dân" đồng thời cũng bị bãi bỏ, toàn bộ c dân trở thành thần dân của Nhà nớc, để lĩnh canh một khoảnh đất của quốc gia và do đó có nghĩa vụ đóng thuế cho Nhà nớc, và họ trở thành nông dân lệ thuộc vào phong kiến.
Trên cơ sở đó Nhà nớc ban hành chế độ "Ban điền" phân phối ruộng đất bình quân và định kỳ cho nhân dân cày cấy. Theo quy định của chế độ ban điền thì nông dân từ 6 tuổi trở lên đều đợc cấp khẩu phần, nam đợc 2 đoạn (Mỗi đoạn gần bằng 0,1 ha), nữ đợc 1/3 suất của nam, nô tì từ 12 tuổi trở lên đợc cấp 1/3 suất của ngời tự do. Ruộng đất cứ 6 năm chia lại một lần, sau khi chết phải trả lại cho Nhà nớc, đất vờn đợc công nhận là của t, có thể truyền cho con cháu, rừng, ao, hồ mọi ngời đều đợc tự do sử dụng.
Những ngời đợc cấp ruộng có nghĩa vụ nộp "Tô, Dung, Điệu", "Tô" nộp bằng lúa, "Điệu" nộp bằng tơ lụa, bông, vải hoặc các thổ sản địa phơng, "Dung" là một thứ thuế thay lao dịch. Đàn ông từ 21 - 60 tuổi, hàng năm phải đi lao dịch từ
60 - 100 ngày. Ngời nông dân với mảnh ruộng đợc chia hàng năm phải đóng tô và các nghĩa vụ khác đã gắn liền với ruộng đất từ đó họ bị trói buộc vào ruộng đất và trở thành đối tợng bóc lột chủ yếu của chúa phong kiến.
Bên cạnh chính sách "Ban điền" chia ruộng đất cho nông dân, thì bọn thống trị cũng đợc nhận ruộng đất của Nhà nớc và chia thành ba loại:
- Tứ cấp ban theo phẩm cấp ở mức độ thấp nhất là 80 đoạn, cao nhất tới 800 đoạn.
- Chức điền ban theo chức vụ, mức thấp nhất 60 đoạn mức, cao nhất là 600 đoạn.
- Công điền đợc ban theo công lao của ngời đó, riêng Thiên Hoàng đợc nhận tới 2500 đoạn.
Ngoài ruộng đất đợc ban cấp, bọn quý tộc, quan lại phong kiến còn đợc nhận một số hộ nông dân lệ thuộc để bóc lột. Theo phẩm cấp mỗi quý tộc phong kiến có thể nhận từ 100 - 500 hộ, theo chức vụ quý tộc phong kiến có thể nhận tới 3000 hộ, các hộ nông dân bị lệ thuộc phải nộp 1/2 số thuế lơng thực cho Nhà nớc,
nửa còn lại nộp cho phong kiến, ngoài ra họ còn nộp sản phẩm thủ công nghiệp và đi lao dịch cho chủ.
Cải cách Taica đợc coi là sự kiện lịch sử quan trọng đánh dấu sự thiết lập chế độ phong kiến của Nhật Bản.
Vào thế kỷ VIII, Nhật Bản chọn Nara (năm 710 - 794) một thị trấn phồn vinh để làm kinh đô. Từ 710 - 794 Nara trở thành trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của Nhật Bản nên lịch sử gọi giai đoạn này là thời kỳ Nara.
Trong thời kỳ này, Nhà nớc tiếp tục ban hành một số luật lệnh và chiếu dụ để bổ sung cho sắc lệnh cải cách tiếp đó, đồng thời thi hành nhiều biện pháp để thống nhất đất nớc. Tiếp tục phát triển và mở rộng quan hệ ngoại giao với nhà Đ- ờng ( Trung Quốc). Nhờ vậy mà chế độ phong kiến đợc củng cố vững chắc, làm cho sức sản xuất phát triển. Điều này đợc thể hiện trớc hết trong nông nghiệp, thời kỳ này công cụ canh tác bằng sắt phổ biến rộng rãi nên thuận lợi cho sản xuất và khai khẩn đất hoang. Nhà nớc chú ý đến xây dựng hệ thống tới tiêu tạo điều kiện cho kinh tế nông nghiệp phát triển.
Về thủ công nghiệp thì những tài liệu còn lu giữ lại đợc cho thấy nghề khai mỏ khá phát triển, ngời ta khai thác sắt, đồng, vàng, nika. Trong kinh đô Nara có những nhóm nghệ nhân đặc biệt, gồm những nghệ nhân khác nhau phục vụ cho nhu cầu của nhà vua và quý tộc. Họ sản xuất đồ sứ, đồ sơn mài, đồng thau, đồng đen, các loại vải vóc nhất là tơ lụa...Là những thứ bọn quý tộc rất thích. Nghề chế tạo công cụ cũng đợc đẩy mạnh nhờ tiếp thu kỹ thuật rèn sắt của Trung Quốc. Nghề dệt vải cung đình cũng phát triển. Tuy thủ công nghiệp thời Nara có bớc phát triển nhng nó vẫn cha tách ra khỏi nông nghiệp để trở thành một ngành độc lập.
Thơng nghiệp thời Nara cũng bớc đầu phát triển, nhiều chợ đã mọc lên ở nhiều nơi nhất là các thị trấn, thành phố và thờng đợc tổ chức ở các bến tàu ven đ- ờng, ven chùa...có loại chợ họp thờng xuyên, có loại chợ họp định kỳ... ở kinh đô Nara có hai khu chợ. Do thơng nghiệp phát triển và để thuận lợi cho việc buôn bán Thiên Hoàng Ghêmmây (707 - 715) đã cho đúc tiền đồng Oađokaiho (Hoà đồng khai bảo) từ đó tiền đợc dùng để mua bán và nộp thuế. Nhng ở nông thôn việc sử
dụng tiền còn hạn chế, ngời ta sử dụng tiền để mua bán ruộng đất là loại không thể lấy hàng hoá đổi chác, còn lơng thực thực phẩm vẫn duy trì hình thức vật đổi vật.
Trong thời kỳ này, tuy chế độ phong kiến đã dần đợc cũng cố vững chắc nh- ng những cuộc đấu tranh giữa các tầng lớp quý tộc cũ muốn khôi phục lại quyền lợi trớc kia và tầng lớp quan lại vẫn tiếp diễn . Đại biểu cho tầng lớp cũ là dòng họ Otomo, đại biểu cho tầng lớp quan lại là họ Phudioara đợc Thiên Hoàng ban cho nhiều u đãi , vì có công giúp Thiên hoàng tiêu diệt thế lực của của họ Soga, nên trong cải cách Taica họ Phudioara đợc Thiên Hoàng ban cho nhiều ruộng đất, nông dân, đợc giữ chức quan trọng trong triều... Do vậy thế lực của họ Phudioara trở nên rất mạnh sau đó tìm cách làm suy yếu họ Otomo. Để làm cho họ Otomo suy yếu, họ Phudioara buộc Thiên Hoàng dời kinh đô từ Nara đến Yamashirô là nơi họ Phidioara chiếm dữ. Tại đây năm 794 thủ đô mới của quốc gia đợc xây dụng mang tên là Hayankyo ( Bình An kinh ) và thời Hâyan bắt đầu từ đó.
Trong thời kỳ này họ Phudioara tìm mọi cách để tớc đoạt quyền lực của Thiên Hoàng và củng cố quyền lực của mình. Sau đó từ đời Thiên Hoàng Montocu (850-
858) đến đời Thiên Hoàng Gosangio (1068-1072) họ Phudioara kế nhau đoạt quyền vua. Trớc còn ở nhiếp chính sau tiến lên chức nhiếp chính quan bạch.
Từ cải cách Taica cho đến những sắc lệnh sau đó, thời Nara đã làm cho quan hệ sản xuất phong kiến ở Nhật Bản hình thành và phát triển.
Nhật Bản thời kỳ cải cách Taica, khi phong cấp hay ban tặng ruộng đất th- ờng là cho cả dòng họ chứ không phải ban cho cá nhân. Cách thức phong cấp nh vậy đã làm cho bọn phong kiến có cơ hội xây dựng thế lực của cả dòng họ. Nh dòng họ Phudioara là một điển hình, khi mạnh lên đã khống chế quyền lực của Thiên Hoàng. Rồi tiếp đó, kết quả là xuất hiện chế độ Mạc phủ, một dòng họ có thế lực hơn cả nắm chính quyền.
Nói đến chế độ phong kiến ở Nhật Bản, ngời ta thờng hay nhắc tới chế độ Mạc phủ, một chế độ phong kiến quân sự đặc biệt, trong đó, chính quyền của tớng quân tồn tại song song với chính quyền Thiên Hoàng.
Năm 1192, trên cơ sở của sự phát triển nền kinh tế trang viên và sự vơn lên của tầng lớp võ sĩ, Nhật Bản thời kỳ cổ trung đã xuất hiện một nét đặc thù, đó
chính là sự tồn tại song song hai chính quyền, một của Thiên Hoàng, một của T- ớng quân.
Chế độ Tớng quân (Mạc phủ) tồn tại ở Nhật Bản khá lâu, trải qua các thời kỳ Mạc phủ khác nhau, mỗi thời kỳ Mạc phủ đã làm cho chế độ phong kiến Nhật Bản ngày càng đi lên mà đỉnh cao là thời kỳ Tokugawa.
Khi chế độ phong kiến phát triển mạnh, những mâu thuẫn của các dòng họ phong kiến ngày càng nổi lên gay gắt, cuối cùng mâu thuẫn tập trung vào hai dòng họ lớn là Taira và Minamôtô. Hai dòng họ nay trải qua một thời gian dài đấu tranh quyết liệt, cuối cung dòng họ Minamoto đã hoàn toàn thắng lợi và trở thành dòng họ có thế lực nhất lãnh đạo các dòng họ khác, và lập ra chế độ Mạc phủ.
Chế độ Mạc phủ đầu tiên đợc xác lập ở Nhật Bản là Mạc phủ Kamacura (1185- 1333), thời kỳ này cơ sở kinh tế xã hội dựa trên chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến của bọn đại danh, lãnh chúa lớn và đẳng cấp quý tộc đại danh. Mạc phủ là ngời lãnh đạo cao nhất đối với các lãnh chúa.
Từ 1338 đến 1598 là thời kỳ cầm quyền của Mạc phủ Muromachi, thời kỳ tồn tại của Mạc phủ muromachi là một thời kỳ xã hội thiếu ổn định, đất nớc luôn
diễn ra chiến tranh đẫm máu giữa các lãnh chúa với nhau để tranh giành quyền lực. Năm 1583, Nobunaga đã lật đổ Mạc phủ Muromachi nắm lấy quyền tớng quân. Năm 1590 về cơ bản Hiđeyosi đã thống nhất đất nớc. Dới thời Hiđeyosi chế độ phong kiến phát triển hơn thời kỳ trớc.Osaka trở thành trung tâm kinh tế của cả nớc
Năm 1589 Hiđeyoshi qua đời, con trai ông là hiđeyoshi còn nhỏ tuổi lên làm Tớng quân, nên phải nhờ đến Tokugawa Ieyasu và bốn lãnh chúa đại danh. Với danh vọng của một vị Tớng quân lớn nhất Ieyasu đã lập tức tranh thủ cơ hội tập hợp lực lợng và nhanh chóng giành lấy quyền lãnh đạo chính trị đất nớc. Với thắng lợi ở trận Asicaga năm 1600, dẹp yên các thế lực chống đối, Ieyasu đã thâu tóm đợc quyền lực thực tế về tay mình.
Khác với các nớc Nam và Đông Nam á khác, hoặc luôn trong tình trạng nội chiến hoặc dễ bị biến thành thuộc địa của các nớc phơng Tây, Nhật Bản trong 265 năm dới triều cai trị của dòng họ Tokugawa đã chấm dứt đợc cuộc xung đột đẫm máu không ngừng trong hàng thế kỷ trớc đó, xác lập đợc một nền hoà bình t- ơng đối .
Chế độ Tớng quân Tokugawa là chế độ độc tài quân sự cha truyền con nối hoặc chế độ phong kiến tập quyền và đợc kết cấu chặt chẽ. Đất nớc đợc chia làm gần 300 phiên(han, tỉnh) do các lãnh chúa(gọi là daimyo) trị vì. Chính quyền Tokugawa cai quản chặt chẽ các lãnh điạ phong kiến này thông qua việc ban cấp khéo léo các bổng lộc và trừng phạt, và qua việc áp dụng các phơng sách khắt khe, tinh vi.
Trong việc thiết lập và duy trì một xã hội chặt chẽ, chế độ Tớng quân Tokugawa đã tìm một hệ t tởng hiệu lực, đó là Khổng giáo, làm hệ t tởng chính thống của quốc gia. Đây là hệ t tởng bảo vệ cho quyền lợi của giai cấp cầm quyền và duy trì trật tự xã hội lâu dài.
Chơng 2
Văn hoá Nhật Bản thời kỳ Mạc phủ Tokugawa