Vài nét văn hoá Nhật Bản thời kỳ Kamakura

Một phần của tài liệu Tìm hiểu văn hoá nhật bản thời kì mạc phủ tokugawa (Trang 36 - 41)

Vào thời kỳ Kamakura, Phật giáo đợc hồi sinh và phát triển mạnh mẽ với đặc điểm nổi bật là tính bình dân. Việc khởi xớng và phục khởi xớng từ thế kỷ XII, XIII bởi vì phần lớn các nhà truyền bá đạo Phật đều cho rằng Phật giáo trớc đó chỉ mới trọng Phật pháp, coi đó là nguyên nhân gây nên sự suy sụp về tinh thần trong xã hội, nên Phật giáo đợc phổ biến rộng rãi, dần dần mang tính dân tộc và

màu sắc Nhật Bản, thể hiện rõ nét trong cách nhìn nhận đối với Phật giáo chính thống Fujiwara. Có 3 trờng phái chủ trơng khác nhau:

- Phái chủ trơng khôi phục phái cổ Nara, nhất là Kemg( Luật tông) và

Ritsu(Nghiêm tông)

- Phái chủ trơng tách khỏi giáo phái Heian, lập các giáo phái mới, đó là:

Jodo, Shin và Nichiren.

- Phái Ren( Thiền tông) phát triển rộng rãi trong quá trình giao lu với Trung Hoa đời nhà Tống.

Có thể nói Phật giáo ở Nhật Bản chia làm nhiều tông phái, chúng mang màu sắc riêng và có những tín đồ riêng trong dân c, nhng tồn tại song song với sự phát triển của các thể chế chính trị và phụ thuộc vào những biến đổi của cấu trúc xã hội .

Chúng ta cũng thấy đợc rằng Phật giáo dới thời Kamakura rất phát triển, nó không chỉ là tôn giáo của tầng lớp trên trong xã hội mà nó đợc phổ biến rộng rãi hơn trong quần chúng nhân dân.

Bớc vào thời Kamakura, quyền lực của Thiên Hoàng và triều đình chỉ còn là h danh, chính thể Kamakura tập trung xung quanh Tớng quân và họ đã chứng tỏ sức mạnh kiểm soát chính quyền của họ. Cùng với chuyển biến trong thời kỳ Kamakura, là sự xuất hiện các trào lu mới phát triển trong tôn giáo, nó liên quan đến sự phổ biến ngày càng sâu rộng của văn hoá và tri thức các tầng lớp ngoài giai cấp quý tộc tại cung đình xa, tức là lớp quý tộc nhỏ ở tỉnh, tầng lớp thị dân và tầng lớp nông dân.

Vào thời kỳ này Thần đạo cũng có nhiều thay đổi, có thể nói đây là thời kỳ khôi phục lại tín ngỡng của thứ dân. Triều đình thờng cổ vũ cho t tởng Thần quốc. Quan niệm coi Nhật Bản là ''Thần" xuất hiện trong Nihonshoki (Nhật Bản thủ kỹ), đồng thời với nó là sự phát sinh '' Sự kiện Thần khí" càng thúc đẩy ngời ta tôn nghiêm nó. Đây cũng là giai đoạn Thần đạo đợc coi là chính thống và sự phát triển của lý luận Thần giáo cũng bắt đầu từ đây.

Sự tổng hợp t tởng Thần đạo và Phật giáo đợc hoàn thành vào thế kỷ XII do hai trờng phái Thần đạo Teidai và Shingon đại diện, cả hai trờng phái này đều

chủ trơng rằng: Mọi sự trong vũ trụ đều là thể hiện của đức Phật Thích Ca, bày ra rất nhiều nghi lễ Phật giáo vào trong Thần đạo, chính vì thế non nữa số đền thờ Thần đạo chịu ảnh hởng của Phật giáo.

Trong lĩnh vực văn học rất nhiều tác phẩm đơng đại đề cao luân lý của ngời lính về chủ nghĩa anh hùng, sẵn sàng xã thân vì chủ nghĩa, khích lệ tinh thần chiến đấu, điển hình là tiểu thuyết Heike Monogatari. Ngoài ra còn có những tác phẩm ca ngợi phẩm chất ngời chiến binh thời Xori moto nh cuốn Azumakagami (Tấm g-

ơng miền Đông). Tác giả Masaga Soko đã tập hợp nhiều truyện về ngời lính viết

lên thành sách giáo dục cho tầng lớp trẻ trong xã hội. Có những thủ lĩnh còn viết sách cho gia đình để dạy dỗ con cái nh cuốn Kabun (những bài học trong gia

đình) của Hojo Sigatoki, nội dung là những lời giáo huấn con cái, trớc hết phải

kính thần phật, cha mẹ, cẩn trọng trong quan hệ với ngời khác ...

Mô tả về chiến tranh có tác phẩm các truyện kể về dòng họ Taira.

Nhìn chung văn học giai đoạn này có nội dung chính mang sắc thái của những bản anh hùng ca bi tráng, pha nét u buồn.

Ngoài ra, còn có những tiểu thuyết nói về nổi đau mất mát ngời thân trong chiến tranh của những ngời phụ nữ, các mệnh phụ phu nhân đợc thể hiện trong

Hồi ký bằng thơ của phu nhân Daibu(1231) Hoặc tác phẩm của ni cô Abutsu

Nhật ký của vầng trăng khuyết (1282) , hay Những lời thú tội của phu nhân Nijo (1313)

Về thơ có các tác phẩm Tuyển tập mới thi ca cổ và hiện đại(1206)

Trong lĩnh vực nghệ thuật thì kiến trúc, hội hoạ, điêu khắc Nhật Bản thời kỳ này rất phát triển. Nhiều tác phẩm giá trị ra đời.

Những chuẩn mực thẩm mỹ của Bakufu đã tác động đến kiến trúc và trang trí chùa chiền. Nghệ thuật thời kỳ này chịu ảnh hởng của t tởng Thiền(zen) trong phong cách gọi là Kano- Yo đợc đa vào từ Trung Quốc. Các đền thờ đạo Phật và thành quách, mái đợc lợp bằng ngói, còn những tấm ván che đợc làm bằng võ và gỗ cây bách.

Kiến trúc nhà đợc xây theo kiểu mới gọi là Buke- Dzukuri (kiểu pháo đài), có tờng vây quanh, cổng vững chắc và chổ ở cho lính gác.

Về điêu khắc mang đậm sắc thái và cảm xúc Kamakura tuy vẩn còn phong cách tạo hình truyền thống cuối thời kỳ Fujiwara. Điêu khắc đẹp nhất của Kamakura nổi bật về sự sống động , khoẻ khoắn đợc thể hiện trên chất liệu gỗ mộc không màu hay trang trí cầu kỳ. Tuy nhiên điêu khắc thời kỳ Kamakura vẫn còn chịu ảnh hởng của phong cách Trung Hoa về kiểu dáng. Bức tợng thần

Kannon bằng đồng mạ vàng ở chùa Horyuji là tác phẩm tiêu biểu cho điêu khắc

thế kỷ XVII

Hội hoạ thời Kamakura mang xu hớng hiện thực chủ nghĩa, nó đợc thể hiện dới nhiều dạng nh bình phong, cửa trợt, tờng nhà. Tranh cuộn có rất nhiều với đề tài phong phú.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu văn hoá nhật bản thời kì mạc phủ tokugawa (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w