Thanh Hoá trớc cuộc khởi nghĩa.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thêm về cuộc khởi nghĩa bà triệu và tình cảm nhân dân quê hương đối với người nữ anh hùng (Trang 25 - 31)

Sau khi cuộc khởi nghĩa hai Bà Trng bị Mã Viện đàn áp, đến vài thế kỷ đầu Công nguyên, phong trào đấu tranh của nhân dân Âu Lạc ở vùng Giao Chỉ tạm thời lắng xuống, nhng ở xứ Thanh – Cửu Chân thuở đó, đã trở thành một điểm sáng, trung tâm của cuộc nổi dậy chống Đông Hán, chống Ngô của đất nớc. Một lần nữa dân tộc ta phải gồng lên với sức mạnh tiềm tàng của tinh thần bất khuất để khẳng định ý chí và quyết tâm giành độc lập dân tộc. Chính vì vậy, dù có ráo riết thực hiện nhiều mu mô đồng hoá thâm độc, kẻ thù vẫn không sao áp đặt lên xã hội Việt Nam một thể chế Hán theo cuồng vọng của chúng. Các Lạc tớng tuy đã mất đi vai trò quyền lực của mình, nhng ảnh hởng của họ vẫn đậm nét trong tâm thức của những ngời Việt. Các huyện lệnh ngời Việt tuy tỏ ra: “thần phục giả vờ” với chính quyền đô hộ, song ý thức dân tộc luôn trỗi dậy trong họ. Đó là lí do vì sao, trên thực tế nhà Hán không sao với tay đợc xuống cấp huyện. Một thực tế nữa buộc kẻ thù phải thừa nhận: “luật Việt khác luật Hán đến hơn mời việc”. Nhiều nơi trên đất

nớc ta, “huyện lại tuy đặt, có cũng nh không” và “huyện quan ràng buộc để cho sợ uy mà phục, còn thì phần nhều buông lỏng”.

Từ cuối thời Đông Hán, ở Trung Quốc đã diễn ra cục diện Tam quốc (Nguỵ – Thục – Ngô).Chính quyền thống nhất Trung Hoa bị rơi vào tình trạng khủng hoảng, quan lại nhà Hán ở nớc ta nắm mọi quyền hành nh một chính quyền cát cứ và tha hồ vơ vét của cải của nhân dân ta bằng cống nạp và tô thuế. Chính vì vậy, nhiều cuộc nổi dậy liên tiếp diễn ra, thứ sử nhà Hán từ Chu Phủ đếnTrơng Tân lần lợt bị giết. Nhà Hán đã phong cho Sĩ Nhiếp làm thái thú Giao Chỉ, làm Tuy Nam trung lang tớng, tổng đốc bảy quận. Khi Sĩ Nhiếp chết con là Sĩ Huy đợc nhà Ngô ( 222 – 280) cho làm thái thú Cửu Chân, nhng Sĩ Huy không nhận mệnh và nổi binh giữ quận Giao Chỉ, Sĩ Huy đã bị Lữ Đại (thứ sử Quảng Châu) và Đào Lơng ( thứ sử Giao Châu) hợp binh đánh bại. Nhà Ngô đã tách đất Giao Chỉ đặt thêm hai quận Vĩnh Bình và Tân Xơng. Năm 271, thứ sử Đào Hoàng đã tách đất Cửu Chân thành hai quận : Cửu Chân và Cửu Đức, quận Cửu Đức tức huyện Hàm Hoan thời Hán( nay thuộc hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh). đến đây địa giới của tỉnh Thanh Hoá gần giống nh bây giờ.

Th tịch cổ cho chúng ta biết, dới thời thuộc Ngô, dân số Cửu Chân có khoảng 3000 hộ, bao gồm bảy huyện: T Phố, Duy Phong, Trạm Ngô, Kiến Sơ, Phù Lạc, Thờng Lạc, và cuối Ngô lập thêm huyện Tùng Nguyên. Quận trị vẫn đóng ở thành T Phố nh thời thuộc Hán.

Khi cuộc khởi nghĩa hai Bà Trng đi vào thất bại cũng là thời điểm báo hiệu sự lụi tàn của nền văn hoá Đông Sơn ở vùng sông Hồng – Giao chỉ. Nhng ở

Cửu Chân – sông Mã nền văn hoá ấy vẫn bừng lên với sức sống mới để bảo lu vững chắc truyền thống văn hoá dân tộc suốt mấy thế kỷ tiếp theo. “Làng xóm” vẫn là những “bầu trời riêng” của những ngời Lạc Việt xứ Thanh, trải dài từ miền núi đến ven biển, vẫn luôn sống động, sẵn sàng tung lực lợng ra chống kẻ thù xâm

lợc.Từ nhà Đông Hán đến nhà Ngô, nh chúng ta đã nói, cống nạp và tô thuế vẫn là những thủ đoạn bòn rút của cải vô hạn định của chúng, giặc Ngô chính hình bạo ngợc không biết thế nào là cùng. Cùng với việc đàn áp dân ta,

hàng ngàn trai tráng đất Việt bị xích trói đa về Trung Quốc làm bia cho những cuộc hỗn chiến kéo dài. Hàng ngàn thợ thủ công tài năng, trong đó không ít ngời Thanh Hoá bị ép buộc đa sang xây kinh đô Kiến Nghiệp cho nhà Ngô ở Nam Kinh.

Để đẩy nhanh âm mu đồng hoá ngời Lạc Việt Thanh Hoá thêm một bớc mới, cùng với việc mở trờng dạy học bằng chữ Hán, truyền bá đạo Nho, quan lại nhà Hán đã du nhập vào xã hội ngời Việt đạo Lão và cho xây dựng chùa Thanh Hoá thờ Phật, chúng đã buộc nhân dân ta nói tiếng Hán, thi hành luật pháp Hán và sống theo phong tục ngời Hán. Trong điều kiện bị o ép nhiều mặt nh vậy, nhân dân ta vừa phải kiên quyết giữ vững bản sắc dân tộc, vừa tiếp thu sáng tạo những tinh hoa văn hoá nớc ngoài để xây dựng cho mình một đời sống tinh thần phong phú .

Đời sống kinh tế của ngời Thanh Hoá lúc này vẫn từng bớc ổn định và có chiều hớng phát triển đi lên. Vùng đất cày cấy đã đợc mở rộng hầu khắp ở châu thổ sông Mã, sông Chu và ở cả vùng giáp miền núi. Song song đó là những làng xóm cổ truyền đợc định hình từ thời Văn Lang, qua thời hai Bà Trng, vẫn không ngừng đợc mở rộng. Các tụ điểm dân c từ vùng ven biển đến vùng rừng núi ngày càng thêm đông đúc. Nghề thủ công truyền thống cũng đợc phát triển, cùng đó còn có thêm những nghề mới, nhiều thợ giỏi, đa ra những sản phẩm nổi

tiếng không chỉ đáp ứng yêu cầu tiêu dùng mà còn đợc dùng trao đổi, mậu dịch với các quận, châu khác, với Trung Hoa thông qua hệ thông giao thông thuận lợi.

Đơng nhiên dới ách đô hộ của kẻ thù xâm lợc, nhân dân ta luôn phải sống trong một bầu không khí ngột ngạt, đời sống cơ cực, nhất là vào những lúc mà chính quyền Trung Hoa thối nát tan rã.Sự áp bức ấy tất yếu dẫn đến mâu thuẫn không thể điều hoà đợc giữa dân tộc ta với chính quyền đô hộ.

Có thể khẳng định rằng, vào đầu thế kỷ 3, ở Giao Châu nói chung và ở Cửu Chân nói riêng đã xuất hiện nhiều những tầng lớp xã hội :

Trớc hết là tầng lớp địa chủ quan lại Trung Hoa, chủ các trại ấp, dinh điền đã Việt hoá đợc chính quyền đô hộ nâng đỡ.Tiếp sau đó là tầng lớp quý tộc bộ lạc cũ chiếm hữu ruộng đất của các công xã và đi vào con đờng bóc lột phong kiến.Tầng lớp này từ sau Mã Viện đã bị bọn đô hộ tớc mất quyền trị dân, do đó mâu thuẫn với bọn đô hộ.

Tầng lớp thứ ba là tầng lớp nông dân tự do, vốn trớc là thành viên công xã bị cớp mất ruộng đất, thoát li công xã, đi mở mang những khu vực mới, có ngời trỗi lên để dần dần đi vào con đờng bóc lột phong kiến và sau này trở thành những hào trởng địa phơng.

Cuối cùng là nông nô, nô tì, nông dân lệ thuộc, sách xa gọi họ là bộ khúc, thực khách hay gia binh.

Nh trên đã nói, xã hội Châu Giao vào thế kỷ 3 đã phân hoá khá phức tạp, nh- ng quan hệ chi phối, bao trùm toàn bộ xã hội Châu Giao lúc bấy giờ là quan hệ giữa nhân dân ta với bọn đô hộ ngoại tộc. Đó là quan hệ nô dịch, áp bức nặng nề, tàn khốc. Quan hệ đó đẻ ra mâu thuẫn không thể điều hoà đợc giữa một bên là nhân dân ta và một bên là bọn đô hộ ngoại tộc.

Dân tộc ta tuy lúc đó còn đang ở trên đờng đi tới hình thành hoàn chỉnh nh- ng đã có ý thức và tự hào của một dân tộc đã xây dựng nên một trong những nền văn hoá cổ nhất của loài ngời, thực hiện một bớc nhảy vọt trong thời đại lịch sử, từ thời đại mông muội sang thời đại văn minh . Và từ đó, dân ta có tinh thần làm chủ đất nớc mình và có quyết tâm bảo vệ đất nớc ấy, giữ gìn quyền làm chủ ấy, không dung thứ một sự vi phạm nào. Với ý thức ấy, với tinh thần ấy, dân ta dới thời Đông Hán và Đông Ngô, đã kế tục sự nghiệp đấu tranh của cuộc khởi nghĩa hai Bà Trng, trên đất Cửu Chân đã luôn luôn diễn ra những cuộc khởi nghĩa lẻ tẻ, lớn, nhỏ.

Những cuộc khởi nghĩa ấy nh những đốm lửa góp lại, để rồi không lâu nữa sẽ bùng lên thành một biển lửa bằng cuộc nổi dậy đồng loạt vào năm 248. Chúng ta có thể hình dung ra đợc phần nào về sự đấu tranh bền bỉ, liên tục và ngày càng lớn mạnh của nhân dân ta. Mở đầu cho phong trào là cuộc nổi dậy của binh lính Giao Chỉ , không chịu để cho chính quyền đô hộ bắt đi xâm lợc nớc Lâm ấp ngay sau khi cuộc khởi nghĩa hai Bà Trng thất bại.

Từ những cuộc phản kháng nhỏ, lẻ tẻ lúc đầu, khi mà chính quyền nhà Đông Hán còn vững mạnh, đến năm 100 thì “cừ soái Man Di” ở quận Nhật Nam, cùng hơn hai nghìn dân đã nổi dậy đốt phá thành ấp của chính quyền đô hộ . Sau đó vào năm 137, Khu Liên ở quận Nhật Nam đã lãnh đạo man di ngoài cõi Nhật Nam , nổi dậy đánh phá các huyện thành, giết chết trởng lại. Thứ sử Giao Châu vội huy động binh lính ở hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân vào đàn áp khởi nghĩa. Nhng binh lính ở hai quận này đã nổi dậy làm binh biến, phá các quận thành ở Giao Chỉ , Cửu Chân. Trong suốt hai năm 137 – 138, chính quyền đô hộ ở đây gần nh tan rã hoàn toàn. Năm144, ở Nhật Nam và Cửu Chân lại có cuộc nổi dậy của hơn một nghìn ngời đánh giết bọn quan lại đô hộ .

Năm 178, nhân dân ở các quận Hợp Phố, Ô Hử (thuộc miền đông Bắc nớc ta) lại nổi dậy chống nhà Hán dới sự lãnh đạo của Lơng Long. Hàng ngàn vạn dân ở Nhật Nam , Cửu Chân đã hởng ứng. Suốt 3 năm liền, liên tiếp có các cuộc nổi dậy của nhân dân ta, đánh chiếm các quận huyện. Một lần nữa, nhà Hán đã phải cử thứ sử cùng 5000 binh sang đàn áp. Năm 220, nhà Ngô đã thay nhà Đông Hán lên cầm quyền, cuộc đấu tranh lại càng mãnh liệt hơn, vì chính sách quân phiệt “lấy binh uy mà ức hiếp” của chúng, nhân dân ta bị đẩy vào thảm cảnh tang thơng cha từng thấy.

Vào năm 230, thứ sử nhà Ngô là Lữ Đại đã đàn áp cuộc nổi dậy của nhân dân Cửu Chân và tàn sát hàng vạn ngời. Mặc dù vậy, miền biên giới bốn quận:

Nam Hải, Thợng Ngô, Uất Lâm, Châu Nhai vẫn cha yên. Hẳn đây là cuộc khởi nghĩa rất mạnh, lực lợng tham gia hết sức đông đảo mà sử sách nhà Ngô đã cố tình lờ đi.

Về sự kiện này, Đại Việt sử kí toàn th đã ghi: “Tân Hợi ( 234), Hán Kiến H- ng năm thứ 9, Ngô Hoàng Long năm thứ 3, Ngô Vơng cho là miền Nam đã yên tĩnh, gọi thứ sử Lữ Đại về, thái thú Hợp Phố nói; nay Giao Châu tuy rằng tạm yên, nhng còn giặc dữ lâu năm ở huyện Cao Lơng, bốn quận Nam Hải, Thợng Ngô, Uất Lâm, Châu Nhai vẫn cha yên, thờng họp nhau trộm cớp. Nếu Đại không sang ph- ơng Nam nữa thì thứ sử mới nên chọn ngời nào tinh thông, kín đáo, có phơng lợc, trí mu mới có thể trị yên đợc, nếu là hạng ngời thờng, chỉ giữ phép thờng, không có mu kì chớc lạ thì trộm cớp mỗi ngày một nhiều”.

[9, 137]. Từ những sự kiện tiêu biểu kể trên, chúng ta thấy rằng, suốt trong khoảng 200 năm , phong trào khởi nghĩa của nhân dân Cửu Chân liên tục diễn ra và phát triển theo chiều hớng mạnh dần. Có thể Cửu Chân xa là vùng đất xa trung tâm đô hộ, bọn thống trị ngoại tộc ở đây mặc sức thao túng nên nhân dân bị lao dịch, bóc lột nặng nề. Mặt khác tinh thần đấu tranh quyết liệt ấy xuất phát từ ý chí tuyệt vời của tổ tiên ta, kiên quyết chống đồng hoá đến cùng để bảo vệ nền văn hoá dân tộc.

Nhìn chung phong trào đấu tranh của nhân dân ta ở giai đoạn này phất triển từ phạm vi nhỏ hẹp của những cuộc phản kháng đến những cuộc khởi nghĩa có tiếng vang rộng rãi. Về phạm vi, từ một cuộc nổi dậy của một vùng, một huyện đến cả quận và thu hút đợc sự ủng hộ của bên ngoài đến mức địch đã sát hại đến hàng vạn ngời.

Đơng nhiên những cuộc khởi nghĩa ấy cha khi nào mang tính chất của một phong trào giải phóng dân tộc. Dù vậy, tất cả những bớc tập dợt đó đã làm đà cho cuộc khởi nghĩa Bà Triệu - đỉnh cao của phong trào nhân dân trong suốt nửa thiên

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thêm về cuộc khởi nghĩa bà triệu và tình cảm nhân dân quê hương đối với người nữ anh hùng (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w