0
Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Những tác phẩm văn học về Bà Triệu 1 Văn học dân gian.

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU THÊM VỀ CUỘC KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU VÀ TÌNH CẢM NHÂN DÂN QUÊ HƯƠNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NỮ ANH HÙNG (Trang 64 -75 )

3.3.1. Văn học dân gian.

Thông thờng, khi hình ảnh của một ai đó đã ăn sâu vào tâm trí chúng ta, và chúng ta giành cho họ một tình cảm thiêng liêng, khi ấy chúng ta mới có thể viết nên những dòng cảm xúc thật của mình đợc. Đối với nhân dân Việt Nam, và đặc biệt là đối với mỗi ngời dân Thanh Hoá, không ai là không giành cho ngời nữ anh hùng Triệu thị Trinh những tình cảm sâu đậm và thiết tha Từ đó đã hình thành nên hình tợng Bà qua những dòng thơ văn còn sống mãi với thời gian.

Trong phạm vi Thanh Hoá, đã lu truyền không rõ từ bao giờ một số ca dao và cổ tích chung quanh nhân vật Bà Triệu. Ca dao nổi tiếng và quen thuộc nhất, đồng thời cũng là bài hát ru con của mỗi ngời mẹ Việt Nam, đó là bài:

Ru con con ngủ cho lành Để mẹ gánh nớc rửa bành con voi

Muốn coi lên núi mà coi

Coi Bà Triệu tớng cỡi voi đánh cồng” (Thơ ca dân gian )

Ngoài ra còn có những câu ca dao ngắn tởng nhớ đến hình ảnh Bà Triệu : “Ai qua Nông Cống tỉnh Thanh

hay:

“Ai qua Hậu Lộc, Phú Điền Nhớ xa Bà Triệu trận tiền giao phong”

[6,125] Những câu ca dao ấy đã có từ lâu, song lại rất gần gũi với mỗi ngời dân đất Việt ta. Để cứ mỗi lần đọc lên, hình ảnh Bà Triệu tớng mặc áo gấm vàng ngồi trên mình con voi trắng hùng dũng tiến quân dẫm nát bọn giặc tham tàn lại hiện ra. Lời hát ru ấy, những đứa trẻ thơ đón nhận từ ngời mẹ của mình, ăn sâu vào trong tiềm thức, để rồi khi trởng thành, làm mẹ, họ lại hát ru chính đứa con thơ bé bỏng của mình. Cứ thế, đời này qua đời khác, lời hát ru cứ đợc truyền đi mãi, để hình ảnh Bà Triệu “cỡi voi đánh cồng” không bao giờ nhạt phai trong lòng ngời dân Việt Nam. Dù đi đâu về đâu, vẫn nhớ lời hát ru từ thuở còn thơ ấu.

Về truyện cổ tích: hầu hết các truyền thuyết đều miêu tả hình dáng và khí phách của Bà Triệu cũng nh nói về cuộc khởi nghĩa của Bà. Có thể đúng sự thật, có thể cũng có thêm những tình tiết li kỳ để làm đậm thêm bức tranh về Bà Triệu, cũng là tình cảm thật của ngời dân quê hơng đối với Bà.

Lu hành chung trong cả nớc là câu chuyện mà Trần Trọng Kim đã kể trong Việt Nam sử lợc: “Bà Triệu vú dài ba thớc, khoẻ mạnh , có tinh thần độc lập, không thèm làm tì thiếp cho quân giặc. Bà đã giết chị dâu rồi cùng anh khởi binh đánh quân Ngô. Bà mất ở Phú Điền có hiệu là Lệ Hải Bà Vơng hay Nhụy kiều tớng quân, thờng hiển linh phù trợ các triều đại sau này”.

[Trần Trọng Kim (2000),Việt nam sử lợc. NXB Văn hoá thông tin]. ở Triệu Sơn, Nh Xuân, tại vùng Sơn Trung nay là xã Hợp Thành và xã Xuân Du, câu chuyện cổ tích cũng đợc kể nh trên, có thêm một số chi tiết. Vùng này có một cánh đồng tên là đồng bắt voi. Chuyện kể rằng, khi cha khởi nghĩa, Bà Triệu thấy voi về phá phách đồng lúa ở xóm làng. “Hôm ấy, khi thấy voi về làng, dân

làng hò la náo động để đuổi voi. Con vật khổng lồ đâm đầu chạy ra sau làng và sa ngay xuống một bãi lầy ... Các tay cung nỏ thiện xạ trong làng đã lăm lăm những mũi tên độc, toan nhằm chỗ hiểm mà kết liễu đời con vật hung dữ. Nhng chính Bà Triệu đã ra lệnh bắt sống ... Khi bị cột lại, con voi vẫn làm dữ, không chịu để cho một ai tới gần, ấy thế mà vừa thấy Bà Triệu , chính nó đã quỳ phục ngay xuống”.

[5,106] Nh thế, chỉ có Bà Triệu mới có thể làm cho con voi chịu phép. Từ đó, con voi một ngà thân thiết theo Bà Triệu trên khắp chiến trờng. Điều này càng làm cho nhân dân ta thêm kính phục và yêu thơng Bà hơn. Cũng ở vùng núi Na, còn trơng truyền rằng: đã có lần ngời ta bắt đợc một cái cồng giấu trong cây cổ thụ, cái cồng ấy do một viên tớng chính quê ở đây trốn về sau khi Bà Triệu không còn, đem giấu trong hốc cây. Ngời ta cũng cho rằng chính Bà Triệu đã truyền đem chiếc cồng về cất giấu để chờ dịp khởi nghĩa.

Chung quanh một số khu vực này, có những địa điểm không dựng nên truyền thuyết, nhng bà con vẫn coi đó là những dấu vết liên quan đến Bà Triệu. Họ giải thích những điều đó theo tình cảm đối với Bà và theo lối văn học dân gian thông tục để từ đời này qua đời khác ai ai cũng vẫn còn nhớ đến, nh ở địa điểm Bái Bò là nơi Bà Triệu ra quân, giết bò cho quân làm thức ăn, hay Bái Đa là nơi quân Bà Triệu dùng bánh đa làm lơng khô, hoặc địa điểm Eo én là nơi quân Bà Triệu tập cung nỏ, dùng tên bắn chim én.

Tất cả những cách giải thích đó dù đúng hay không cũng đều nhằm mục đích để đời sau mọi ngời ai cũng nhớ đến cuộc khởi nghĩa oanh liệt của Bà.

ở vùng Phú Điền, Hậu Lộc, truyền thuyết đợc kể đến nhiều hơn, về cơ bản cũng nh chúng ta đã biết, song đợc thêm thắt và ly kỳ hoá rộng hơn. Các dấu vết là núi Chung Chinh với bảy đồn luỹ, đã chứng kiến trên 30 trận đánh của Bà với giặc Ngô. Dới chân núi Phú Điền, còn có cánh đồng Lăng Chúa, đồng Vờn Hoa, đồng

Xoắn ốc, tơng truyền đó là các tên cũ còn truyền lại khi Bà Triệu đắp luỹ xây thành. Chỉ ở vùng này mới nói đến tớng tá của Bà Triệu, chủ yếu là ba anh em nhà họ Lý. Những ngời này đã cùng Bà Triệu nổi dậy khởi nghĩa khi Bà tiến quân ra Phú Điền.

Cũng theo truyện kể ở vùng này, Bà Triệu sau khi mất đã hiển linh, giúp cho Triệu Quang Phục, Lý Bôn chống với quan nhà Lơng và quân Lâm ấp. Bà cũng th- ờng làm ma để giúp dân khi trời đại hạn. Con voi một ngà theo Bà ra chiến trận, khi Bà mất, cũng nhớ thơng chủ cũ về phủ phục trớc đền Bà và hoá thành ngọn núi voi bên đờng quốc lộ.

Theo dòng sông Mã, có thêm cổ tích liên quan đến Bà Triệu. Thời xa, sông Mã còn một nhánh chảy từ đầm Hân về cửa Lạch Trờng cũng gọi là Mã Giang. Đó là nơi quân Ngô chiếm giữ, thuyền san sát nh lá tre. Một chàng thanh niên vô danh đã trộm ngựa chiến của giặc trốn về với Bà Triệu và trở thành dũng tớng của nghiã quân. Trong một trận giao tranh trên sông nớc, vì anh đi chân vòng kiềng nên vấp phải dây chằng mà tử trận. Giặc Ngô đang ăn mừng thắng lợi thì hai bờ sông chuyển động. Đất trời nổi cơn giận dữ, rừng cây núi đá bị hắt xuống lấp cạn dòng sông, chôn vùi cả mấy vạn xác thù. Mã Giang bị cạn là vì nh thế, nhân dân còn bảo, ngày nay hàng năm vào tháng 7, tháng 8 đất đá vẫn

cứ theo bão táp mà đổ xuống bãi lầy để vùi sâu thêm xác quân xâm lợc.

Bên cạnh đó là câu chuyện đền Cô Thị ở xã Hà Ngọc, huyện Hà Trung. Một cô gái rất thích quả thị, chờ đợi ngời yêu và khi chết biến thành cây thị, chỉ có một quả không ai hái đợc. Vì hễ ai với tay bẻ thì cành thị lại tự dng vút hẳn lên cao, cành ấy đời đời ngả về phía Đông Nam, theo hớng mà ngời yêu của cô đơng ở trong dinh Bà Triệu. Đến một ngày thắng trận nào đó, chàng trai đợc phép Bà Triệu cho về thăm làng xóm thì cành cây mới chịu sà xuống và quả thị rơi vào tay áo

chàng. Sang bên hữu ngạn sông Mã, tại vùng Cẩm Trờng thuộc xã Định Công có câu chuyện “Đá biết nói”. Truyền thuyết kể rằng, các mu sĩ trong

quân Bà Triệu , những ngày đầu khởi nghĩa, đẫ đục núi Quan Yên, bí mật cho ngời ngồi trong hốc đá đọc bài đồng:

Có Bà Triệu tớng Vâng lệnh trời ra Trị voi một ngà ...

Nhờ đó, cả vùng đã đồn lên rằng núi Quan Yên biết nói và nói để báo hiệu cho dân chúng biết Bà Triệu là thiên tớng giáng trần, giúp dân cứu nớc. Vì vậy, mà hàng ngũ nghĩa quân thêm lớn, thanh thế thêm to.

Có thể nói, trong kho tàng chuyện cổ tích và truyền thuyết, các câu chuyện về Bà Triệu là rất nhiều, hầu hết những câu chuyện đó đều ca ngợi tinh thần, khí phách anh hùng, tấm lòng trong sáng kiên trung của Bà, đồng thời qua những dòng văn học dân gian đó, nhân dân ta cũng phần nào bày tỏ tình cảm, tấm lòng của mình đối với Bà Triệu. Hình ảnh của Bà qua đó mà đợc lu truyền mãi trong lòng mỗi ngời dân Việt Nam.

Bên cạnh dòng văn học dân gian, tình cảm của nhân dân quê hơng đối với Bà còn đợc thể hiện khá đậm nét trong văn học thành văn.

3.3.2.Văn học thành văn.

Đông đảo nhân dân Cửu Chân nói riêng và nhân dân Việt Nam nói chung, trẻ nh già, trai nh gái, chẳng những nhiệt liệt hởng ứng cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu, mà còn ca ngợi với niềm tự hào về tấm gơng kiên trinh, bất khuất của ngời con gái anh hùng họ Triệu. Nhân dân ta đời đời nhớ ơn Bà, và để hình ảnh Bà sẽ đ-

ợc lu truyền mãi trong lòng mỗi ngời dân Việt Nam, những tác phẩm văn học, những vở kịch, những câu đối, tranh ảnh đã đợc viết và dựng lên.

Bên cạnh dòng văn học dân gian, những truyền thuyết, những ca dao, cổ tích lu truyền thì trong văn học thành văn, những tác phẩm hay những đoạn đề cập đến Bà Triệu có khá nhiều., vào khoảng thế kỷ 17, sách Thiên nam ngữ lục có đoạn dựng nên hình ảnh Bà Triệu ở đây là một nhân vật xuất chúng:

“Tay cầm hoàng việt kim qua Mình mặc áo giáp quang hoa dậy dàng

ầm ầm thần vũ ai đang

Gió đa uy ngựa sấm vang tiếng ngời ”

[8,12] Với cung cách ấy, cộng với ý chí kiên cờng, Bà Triệu đã khởi nghĩa và liên tục chiến thắng. Ai cũng bảo Lục Dận thắng đợc Bà bằng cái mu bỉ ổi, song đối với chúng ta Lục Dận đã không thắng mà bị đã bị thua thảm hại.

Cũng có những cuốn sách miêu tả Bà giống nh trong cổ tích, đã viết Bà Triệu vốn là Bạch Hoa tiên nữ trên trời lỡ tay phạm tội nên Ngọc Hoàng cho xuống trần gian vào nhà họ Triệu và trở thành thủ lĩnh cứu vớt non sông.

Những chi tiết đó càng làm tôn thêm vẻ đẹp về hình ảnh Bà Triệu trong lòng ngời dân Việt Nam.

Còn có rất nhiều tác phẩm văn xuôi và thơ ca viết về Bà Triệu, nh truyện lịch sử “Ngàn Na” của tác giả Hoàng Tuấn Phổ, đã làm sống lại một giai đoạn lịch sử hào hùng của dân tộc ta chống quân xâm lợc nhà Ngô, trong đó hình ảnh ngời nữ anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh là trung tâm, trở thành một hình ảnh đẹp:

“Kiều Kiều nữ tớng quân Anh danh động phong trần

Phiêu dục động nhân tâm”.

[12,278] Bên cạnh đó, hình ảnh Bà Triệu còn đợc dựng nên hết sức sống động, sôi nổi ở bộ môn nghệ thuật thứ bảy. Vở cải lơng Triệu Trinh Nơng 6 màn của ái Sơn. Câu chuyện ở đây phảng phất mùi võ hiệp; có những võ tớng nh Mạc Long, đại hán nh Triệu Quái Đầu. Tác giả ái Sơn cũng khẳng định anh em Bà Triệu đều là ngời miền núi.

Hay nh vở tuồng của Tống Phớc Phổ, thì cho Triệu Quốc Đạt làm lệnh tớng quận Võ Biên, mà ông đặt vào huyện Tĩnh Gia. Triệu Quốc Đạt đứng lên khởi nghĩa trớc, Bà Triệu cũng có quân riêng của mình. Trớc thế giặc bạo tàn, triệu Quốc Đạt đã hy sinh để cản đờng cho nghĩa quân rút lui để bảo toàn lực lợng. Và sau đó, Bà Triệu đã tăng cờng đội ngũ để trả thù cho nớc, cho anh. Vở ngời con gái họ Triệu này đã cho Bà Triệu bắt sống đợc thái thú Cửu Chân và cho Lục Dận sợ hãi phải cầu hoà và phong Bà Triệu là Lệ Hải Bà Vơng.

Việc xây dựng này cho chúng ta thấy, chính do tình cảm, lòng kính phục của nhân dân ta đối với Bà Triệu, mà không ai đồng tình với âm mu hèn hạ của kẻ thù, mà còn lấy chính âm mu đó để nâng hình ảnh về tâm hồn trong sáng “ái khiết uý ô” của Bà Triệu lên.

Gần đây nhất, vở tuồng Triệu Quốc Trinh của tác giả Dũng Hiệp cũng đã đợc công bố. Trong vở này, Triệu Quốc Đạt là lệnh trởng đất c Phong, lừa bọn quân Ngô để về với nghĩa quân, có cả ngời Kinh, ngời Thợng, cả ni cô, phật tử. Thái thú Cửu Chân chủ quan nên bị Quốc Trinh lập kế đánh úp thành giết chết. ở đây, một số tên đất đợc nhắc đến nh Tùng Sơn, Hoành Sơn ... Đoạn kết thúc cũng gần nh vở tuồng của Tống Phớc Phổ, Triệu Quốc Trinh chiếm đợc cả đất T Phố và phất cờ nhằm thành Long Biên dục ngựa.

Dù đợc miêu tả dới bất kỳ hình thức nào, thì hình ảnh Bà Triệu vẫn hết sức trong sáng và oai hùng, nhất là trong lòng dân Việt.

Chúng ta cũng không thể không nhắc đến một thể loại khá thông dụng ngày xa đó là câu đối. Câu đối nói về Bà Triệu cũng khá phong phú, phần lớn là những câu đề đền Bà Triệu hoặc cảm xúc của khách thập phơng khi viếng đền, họ khắc lên đó để tỏ lòng nhớ ơn Bà, Tại đền Bà Triệu hiện nay vẫn còn lu một số câu đối chủ yếu bằng chữ Hán và chữ nôm, do cụ Tùng Viên ngời địa phơng dịch:

“Nhất thốc sùng từ, Na Lĩnh càn cỏ, Kim Tợng Lĩnh

Thiên thu thắng tích, Phú Điền phong cảnh, Tích Bồ Điền”. Nghĩa là:

“Một nóc đền cao, Na Lĩnh nền xa hay Tợng Lĩnh Nghìn thu tích cũ, Phú Điền cảnh đó trớc Bồ Điền”. hay:

“Tròng bành voi, Ngô cũng lắc đầu, sợ uy Lệ Hải Bà Vơng, những muốn bon chân về Bắc quốc.

Ngồi yên ngựa, khách đi hoài cổ, tởng sự Lạc Hồng nữ tớng, có chăng thẹn mặt đấng nam nhi”.

[ Ghi tại Đền Bà Triệu – huyện Hậu Lộc ] Có thể nói, hình ảnh Bà Triệu trong văn học dân gian cũng nh văn học

thành văn đã đợc chú ý và đã khắc hoạ cho ta một hình tợng đẹp đẽ về ngời phụ nữ một lòng vì non sông đất nớc, nêu cao tấm gơng về độc lập, tự do cho xứ sở và giống nòi. Nhân dân ta sẽ mãi mãi ghi ơn và giành cho Bà Triệu những tình cảm đằm thắm, thiết tha, hình ảnh về một Bà Triệu tớng trên mình con voi trắng khổng lồ sẽ đi vào lòng mỗi ngời dân Việt Nam, Để đời đời con cháu noi gơng, học tập ở Bà tấm lòng trong sáng mà kiên trung bất khuất của Bà.

C. Phần kết luận.

Cuộc khởi nghĩa diễn ra vào năm 248 sau Công nguyên ở Cửu Chân đã gây tiếng vang lớn trong lịch sử dân tộc, kể từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng (40 – 43). Đó là sự khởi nguồn cho nền độc lập, tự chủ sau này. Trong cuộc khởi nghĩa,

hình ảnh ngời nữ tớng họ Triệu đã xuất hiện nh một ngôi sao sáng trên bầu trời Việt Nam lúc bấy giờ.

Có thể nói, xã hội Châu Giao vào thế kỷ 3 đã phân hoá khá phức tạp, nhng quan hệ bao trùm, chi phối toàn bộ xã hội Châu Giao lúc bấy giờ là quan hệ giữa nhân dân ta và bọn đô hộ ngoại tộc. Đó là quan hệ nô dịch, áp bức nặng nề, tàn khốc. Quan hệ ấy đẻ ra mâu thuẫn không thể điều hoà đợc giữa một bên là nhân dân ta và một bên là bọn đô hộ ngoại tộc.

Dân tộc ta tuy lúc đó đang trên đờng đi tới hình thành hoàn chỉnh, nhng đã có ý thức và tự hào dân tộc. Từ đó, dân ta có tinh thần làm chủ đất nớc mình và quyết tâm bảo vệ đất nớc ấy, giữ gìn quyền làm chủ ấy. Với ý thức và tinh thần ấy,


Một phần của tài liệu TÌM HIỂU THÊM VỀ CUỘC KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU VÀ TÌNH CẢM NHÂN DÂN QUÊ HƯƠNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NỮ ANH HÙNG (Trang 64 -75 )

×