Tinh thần và khí phách của Bà Triệu qua cuộc khởi nghĩa.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thêm về cuộc khởi nghĩa bà triệu và tình cảm nhân dân quê hương đối với người nữ anh hùng (Trang 43 - 46)

nó làm phá sản về căn bản âm mu của kẻ địch nhằm đồng hoá dân tộc ta. Đã nói lên ý chí quyết tâm và khả năng thực tế của dân tộc ta để bảo vệ, tăng cờng ý thức dân tộc, cuộc sống của mình và giải phóng đất nớc mình.

Cuộc khởi nghĩa đã nổ ra trong hoàn cảnh bọn đô hộ đã cai trị nớc ta đợc hơn 400 năm. Chúng đã xây dựng đợc cơ sở kinh tế, tạo ra đợc một cơ sở xã hội phong kiến địa chủ và nhất là đang ra sức đẩy mạnh âm mu đồng hoá của chúng. Điều này càng nói lên sự mạnh mẽ và ý nghĩa to lớn của nó.

2.5. Tinh thần và khí phách của Bà Triệu qua cuộc khởinghĩa. nghĩa.

Để phát huy truyền thống Bà Triệu trong nhân dân, chúng ta cần phải học tập và tìm hiểu rõ hơn về tinh thần và khí phách của Bà.

Ngày nay, ở mọi nơi, mọi lúc, mọi ngời đều nhắc đến câu nói bất hủ của Bà: “Tôi muốn cỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, chứ tôi không chịu khom lng làm tì thiếp ngời ”.Câu nói đã phản ánh đợc khá trọn vẹn khí phách, tinh thần khát khao và quyết tâm đòi độc lập, tự do của Bà. Tinh thần, khí phách ấy quán triệt toàn bộ sự nghiệp của Bà. Không những thế, câu nói còn phản ánh tinh thần, khí phách của dân tộc ta thuở ấy, một dân tộc còn rất non trẻ nhng đã có ý thức đầy đủ và tự hào rằng; tự mình đã xây dựng nên một trong những nền văn hoá cổ nhất của loài ngời, thực hiện một bớc nhảy vọt lớn trong lịch sử từ thời mông muội sang thời văn minh, một dân tộc đang ở độ tuổi 19, 20 của nó. Câu nói trên đây của Bà Triệu

với tinh thần đó thì có thể xem là lời tuyên bố độc lập đầu tiên của dân tộc ta, trớc cả bài thơ bất hủ của Lý Thờng Kiệt.

Trong một chế độ thực dân và phong kiến nh xã hội đơng thời, mặc dù dân tộc ta đã đấu tranh khôn khéo và tiếp thu sáng tạo đạo lí phong kiến, t tởng trọng nam khinh nữ, trọng già khinh trẻ, trọng giàu sang quyền quý, coi thờng nghèo hèn, không phải là không có một ảnh hởng nhất định nào đó, thế mà Bà Triệu, một cô con gái nông thôn, không có một quyền lực kinh tế, chính trị nào, không có một hào quang thế lực nào của giai cấp thống trị, đã làm nên sự nghiệp hiển hách nh vậy, cái gì đã giúp Bà có đợc khả năng ấy và đã giúp Bà làm tròn sứ mạng của mình? Điều đó không thể tìm ở đâu khác là ở đạo đức trong sáng, ở chí khí, ở tài năng kiệt xuất của Bà.

Bà không có cái hào quang dòng dõi Hùng Vơng với cả một cơ sở xã hội công xã với các Lạc hầu, Lạc tớng của hai Bà Trng, khong có cái quyền lực của một hào trởng nh Lí Bí. Bà chỉ có hai bàn tay trắng với lòng yêu nớc thơng nòi thiết tha và khí phách, ý chí của cả một dân tộc hun đúc lại, cái lòng yêu tự do độc lập và lòng căm thù sâu sắc đối với kẻ áp bức, bóc lột, cớp nớc. ở Bà Triệu sáng ngời lên cái động cơ vô cùng trong sạch đã thôi thúc Bà nổi dậy.Bà không có một mối thù riêng nào phải trả, không có cha, chồng, hay ngời thân nào bị ám hại, không có quyền lợi riêng gì bị bọn đô hộ xâm phạm trực tiếp. Cái động cơ vô t, tinh khiết ấy quả đã là cái sức mạnh, sức hút của Bà đối với nhân dân.

Bà Triệu là một ngời con gái, một ngời trực tiếp kế tục sự nghiệp của hai Bà Trng, làm vẻ vang cho phụ nữ nớc ta và chứng tỏ rằng phụ nữ nớc ta luôn luôn là trụ cột của xã hội chứ không phải chỉ biết “tề gia nội trợ”. Ngời ta còn ca ngợi ở Bà Triệu cái khí phách anh hùng của tuổi 20. Bà hơn hẳn các anh hùng xa của chúng ta về mặt ấy. Nguyễn Huệ cùng anh khởi nghĩa từ khi 18 tuổi, nhng cũng phải đợi đến gần 30 tuổi thì tài năng khí tiết mới thật nổi lên chinh phục đợc lòng ngời. Còn

Bà Triệu, ngay từ đầu đã là chủ tớng của cả một phong trào đấu tranh rộng khắp. Sống gần Bà Triệu hơn chúng ta hàng chục thế kỷ và chắc hẳn là hiểu biết về Bà có cơ sở hơn chúng ta nhiều lần, Lý Nam Đế (542 – 548), trong khi đem quân vào Nam đánh quân Lâm ấp đang dòm ngó bờ cõi nớc ta, dừng quân tại làng Bình Lâm(xã Hà Lâm, huyện Hà Trung) cách Bồ Điền khoảng 4km đã từng lấy tấm g- ơng Bà Triệu để động viên binh sĩ. Sau khi chiến thắng trở về, Lý Nam Đế đã ghé lại Bồ Điền, tôn Bà Triệu làm thần, và phong cho Bà là: “Bật chính anh liệt hùng tài trinh nhất phu nhân”. Việc làm ấy của một anh hùng cứu nớc kế tục sự nghiệp của Bà Triệu đã nói lên rằng ngời xa đã đánh giá Bà Triệu rất cao.

Đông đảo nhân dân Cửu Chân trẻ nh già, trai nh gái, chẳng những nhiệt liệt hởng ứng cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu mà còn ca ngợi với niềm tự hào về tấm g- ơng kiên trinh, bất khuất của ngời con gái anh hùng họ Triệu. Bà Triệu cùng nhân dân Cửu Chân đã góp phần làm cho truyền thống anh hùng dân tộc trở nên bất diệt. Cuộc khởi nghĩa của Bà và quê hơng Bà là một khúc ca lớn trong bản anh hùng ca vĩ đại của dân tộc chống kẻ thù xâm lợc phong kiến phơng Bắc hai ngàn năm về tr- ớc. Bà Triệu là biểu hiện rực sáng của tinh thần đoàn kết đấu tranh dể dựng nớc và giữ nớc, để bảo tồn lẽ sống của ngời Việt. Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Cửu Chân chống quân Ngô xâm lợc và thống trị, là một cống hiến quan trọng cho lẽ sống chung ấy.

Tình cảm của nhân dân quê hơng đối với Bà Triệu .

Nhân dân ta từ xa vốn rất quí trọng và tôn vinh những vị anh hùng dân tộc, với riêng Bà Triệu, họ đã giành cho Bà những tình cảm đặc biệt sâu sắc. Hình ảnh ngời con gái kiên cờng và trong sáng vẫn lu truyền mãi trong lòng nhân dân. Chính vì lòng yêu mến ấy mà nhân dân ta đã xây lăng mộ và lập đền thờ để tởng nhớ công ơn Bà. Hàng năm, vào ngày 21 tháng 2 âm lịch, nhân dân còn tổ chức những buổi lễ hết sức long trọng để nhớ về ngời con gái kiên trung ấy. Không những thế mà hình ảnh Bà còn đợc định hình một cách đậm nét trong những tác phẩm văn học.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thêm về cuộc khởi nghĩa bà triệu và tình cảm nhân dân quê hương đối với người nữ anh hùng (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w