Di tích: Lăng và đền thờ Bà Triệ uở Thanh Hoá.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thêm về cuộc khởi nghĩa bà triệu và tình cảm nhân dân quê hương đối với người nữ anh hùng (Trang 46 - 58)

“Ai về Hậu Lộc – Phú Điền Nhớ xa Bà Triệu trận tiền giao phong”

[6,125]. Làng Phú Điền nay thuộc xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc. Nơi đây, xa gọi là Kẻ Bồ, sau đổi thành Bồ Điền và gần đây gọi là Phú Điền. Tuy nằm ở đồng bằng sông Mã nhng vùng đất này mang tính chất bán sơn địa khá rõ. ở đây có vùng đồng bằng rộng lớn bằng phẳng, nhân dân trồng lúa nớc, gieo trồng mầu, đào ao thả cá, đồng thời cũng là địa bàn c trú lâu đời của làng này, lại cũng có vùng núi đồi, rừng rậm, môi trờng sinh sống và phát triển của các loại thú rừng.

Làng Bồ Điền nằm giữa hai ngọn núi Bân và núi Tùng, chung quanh núi là rừng cây rậm rạp và nhiều quả đồi thấp. Phía Đông Nam nơi sông Tuần(sôngMã) chảy qua, phía Tây bắc nơi sông Lèn(cũng là sông Mã) chảy qua. Với địa thế nh vậy nên khi anh em Bà Triệu tiến hành cuộc khởi nghĩa chống giặc Ngô thì nơi đây trở thành hậu cứ quan trọng của Bà. Và cũng chính trên mảnh đất này, nhân dân đã dựng đền thờ để tởng nhớ đến Bà.

Để mẹ gánh nớc rửa bành con voi Muốn coi lên núi mà coi

Coi Bà Triệu tớng cỡi voi đánh cồng”

[Thơ ca dân gian] Sau đó, ngời dân xứ Thanh cũng cha thật vừa lòng với hình tợng trên, dù đẹp đẽ, oai hùng nhng chỉ mới nói đợc nét riêng của Bà Triệu. Không, Bà Triệu không phải là một cá nhân, Bà là tất cả phụ nữ Cửu Chân lúc bấy giờ, là cả Việt Nam sau này. Bà ở đó, trên con voi hùng dũng, nhng Bà cũng ở đây với đông đảo phụ nữ Cửu Chân, những ngời phụ nữ một lòng yêu nớc, thơng chồng, vì thế có thêm hai câu:

“Túi gấm cho lẫn túi hồng Têm trầu mũi mác để chồng ra quân”

Câu ca ấy đã trở thành lời ru phổ biến trong dân gian từ bao đời nay, lời ru thấm đậm vào tâm hồn mỗi ngời dân nớc Việt ngay từ thuở mới chào đời. Đó là tình cảm chân thật, có tính truyền thống của dân tộc Việt Nam về hình ảnh ngời nữ anh hùng Triệu Thị Trinh đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa vào năm 248 (sau Công nguyên) khiến “toàn thể Châu Giao đều chấn động”, làm rung chuyển nền thống trị tàn bạo của nhà Đông Ngô ở nớc ta thời đó. Công lao đó của Bà Triệu sẽ mãi mãi đợc nhân dân nhớ đến.

Qua lại trên đờng quốc lộ 1A và con đờng sắt Bắc – Nam, qua ga Nghĩa trang khoảng 3km về phía Bắc là tới đền Bà Triệu , chúng ta sẽ đi vào giữa một bên là lăng và một bên là đền thờ Bà, thuộc xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc. Ngôi đền toạ lạc ở lng sờn núi Gai, ngoảnh về hớng Tây Bắc. Đối diện với đền, qua cánh đồng lúa xanh ngát và bằng phẳng theo đờng chim bay khoảng 1000m là tới núi Tùng, trên đỉnh núi là khu lăng mộ Bà. Núi Tùng là nơi Bà đã tuẫn tiết. Khách lữ hành từ Bắc vào Nam hay từ Nam ra Bắc, dù đi ô tô hay xe lửa, đến địa phận thôn

Phú Điền ( Bồ Điền xa) huyện Hậu Lộc đều dễ dàng đợc chiêm ngỡng lăng và đền thờ Bà trong khung cảnh núi cao và cây xanh bao bọc.

Nh đã nói trên, khu lăng mộ Bà đợc xây trên đỉnh núi Tùng ( tên chữ là Tùng Sơn), mái tháp tam cấp vút cao, bốn mái uốn cong. Lăng đợc phong thành mộ nổi có tờng hoa bao quanh. Trong lăng có bàn thờ và bát hơng lớn quanh năm nhang khói. ở đây, có đôi câu đối khắc vào đá:

“Giang sơn hữu chủ Phong nguyệt vô biên” Nghĩa là:

“Núi sông có chủ Trăng gió vô cùng”

[Ghi tại lăng Bà Triệu – núi Tùng, Hậu Lộc] Bốn góc tháp đều có ghi câu đối và thơ, nhng đã bị mờ vì ma gió. Chung quanh lăng có tờng xây, cuối lăng có một tảng đá lớn khắc hai chữ “Mộ chí” bằng chữ nho. Dới chân núi có tấm bia ghi công đức của Bà, trong đó có câu:

“Chiến trờng xa vung búa diệt Ngô Non sông chẳng mất anh hùng gái

Sông Mã, Tùng Sơn lộng gió lùa”

[Ghi tại Bia ghi công đức Bà Triệu – núi Tùng , Hậu Lộc ] Bên cạnh bia ấy, có ba ngôi mộ ba vị tớng của Bà.

Lăng xây cao ngoảnh mặt về hớng Đông Bắc, đối diện với đền chính. Đền thờ Bà Triệu dựa lng vào sờn núi Gai, một ngọn núi đá lẫn đất nhô lên che lấp cả một khu đồi thấp bên cạnh. Núi Gai nằm sát lề phía đông đờng, đền ngoảnh mặt về phía Tây bắc nhìn thẳng vào ngọn tháp cao trên đỉnh núi Tùng. Núi Tùng và núi Gai đều thuộc thôn Phú Điền, xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, ở đây cách đền khoảng 1km và làng xóm trớc mặt đông vui, nhà ngói san sát dựng trên vệt đất cao

ở phía Bắc. Khu đất của làng xóm cùng hai núi Tùng và núi Gai tạo thành thế chân kiềng vững chãi giữa biển lúa mênh mông.

Thanh Hoá có nhiều di tích và danh thắng, nhng có lẽ không có di tích nào lại đợc xây dựng giữa một khung cảnh bao la và hài hoà nh toàn bộ khu vực này. Núi đá vôi xanh đen trên nền lục đậm của đồng lúa, tháp cao, đỉnh chọc lên nền trời xanh lam. Khung cảnh nh có cái gì khoẻ mạnh mà mộc mạc, nhng cũng không kém vẻ lộng lẫy, nhẹ nhàng, khoáng đạt... Mộ và tháp đều không lớn, nhng rõ ràng là không hề vụn vặt, tủn mủn mà trái lại rất hùng vĩ, cái vĩ đại không hề lệ thuộc vào thớc tấc của công trình. Nó thuộc trớc hết vào nội dung nó chứa đựng tâm hồn của những ngời dựng nên sự nghiệp lớn lao. ở đây, nghệ thuật xây dựng đã nói lên tiếng nói của tâm hồn ngời con gái núi Na, trong trắng, tinh khiết, tràn đầy sức sống mãnh liệt và khí phách anh hùng đã chọn một chỗ an nghỉ xứng với ớc mơ và sự nghiệp cho mình.

Nh chúng ta đã biết, Bà Triệu sau bao năm cùng nhân dân Cửu Chân chiến đấu đánh cho bọn giặc Ngô những đòn sấm sét làm bọn chúng mất hồn. Cuộc chiến đấu đang tiếp diễn thì tên tớng giặc già quỷ quyệt Lục Dận dùng mu bẩn thỉu hãm hại Bà. Nhng Bà Triệu không thể hy sinh giữa bọn giặc Ngô với chớc quỷ mu ma, Bà đã lên đỉnh núi Tùng “về” với các vị anh hùng hào kiệt trong lịch sử và yên lòng ở lại nơi đây.

Ngời đời sau trân trọng hành động cuối cùng vô cùng tuyệt đẹp ấy của Bà, đã xây lăng, dựng tháp, lập đền thờ ở núi Tùng và núi Gai bây giờ. Nhng chỗ an nghỉ của Bà Triệu cũng thật khiêm tốn và đơn sơ. Đền thờ của Bà thì có phần chải chuốt hơn, duyên dáng và nhiều màu sắc hơn, ngay sát cạnh đờng lớn, trên sờn núi thoai thoải đã lẫn đất màu nâu quen thuộc. Rừng cây núi trồng xung

Ngôi đền có lịch sử lâu đời, buổi đầu đền thờ Bà rất nhỏ, gồm cột luồng, vách đất, mái lợp tranh, hàng năm, nhân dân làng Bồ Điền khói hơng cúng tế. Đến thời nhà Tiền Lý(544 – 602), vua Lý Nam Đế kéo quân vào Nam trừng trị bọn phong kiến Lâm ấp quấy rối bờ cõi nớc ta, đã dừng chân tạm nghỉ tại làng Bình Lâm (xã Hà Lâm, huyện Hà Trung bây giờ). Nhà vua đã đến thăm đền và cầu xin Bà giúp đánh thắng giặc. Khi chiến thắng trở về, Lý Nam Đế đã phong cho Bà làm thần và cấp tiền cho dân làng Bồ Điền sửa sang ngôi đền tranh cũ. Nh vậy là trớc đó, nhân dân ta cảm phục công đức và nhớ ơn Bà đã dựng đền thờ. Bà lại là ngời đầu tiên trong lịch sử nớc ta, đợc một triều đại trong nớc phong thần và xây đền thờ. Điều này có ý nghĩa rất to lớn, nó chứng minh rằng những ngời trực tiếp nối gót Bà đứng lên đuổi giặc cứu nớc nh tiền Lý Nam Đế đã đánh giá Bà nh thế nào, và đã biết lấy tấm gơng yêu nớc, thơng nòi và tinh thần dũng cảm của Bà để động viên cổ vũ quân lính chiến thắng quân thù. Tại đền thờ còn ghi câu đối về sự kiện này:

“Phấn tích đơng niên, chính khí phôi thai tiền Lý Đế Triệu nhân t thổ, thần cao đối trĩ nhị Trng vơng” Nghĩa là:

“Nổi dấu thuở bấy giờ, chính khí mở mang cho Lý Đế Dựng đền ngày nay đó, anh linh dậy tiếng sánh Trng vơng”

[Thanh hoá - Di tích và thắng cảnh – NXB Thanh Hoá 2000, trang 29]. Trải qua mấy chục thế kỷ, khói hơng không bao giờ tắt và ngôi đền ngày càng đợc chăm sóc, sửa sang. Ngôi đền hiện nay đã đợc công nhận là di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia. Những dịp lễ tế trong năm đều là Quốc tế, không còn chỉ dân làng Bồ Điền tế, mà Nhà nớc tế và khắp mọi nơi trong nớc về đây tởng niệm vị anh hùng dân tộc. Đền dù đợc trùng tu lại nhng về cơ bản vẫn theo kiểu cách xa. Đền gồm phần hậu cung, cung đệ nhị và cung đệ tam. Hậu cung dựa lng

vào vách núi dáng thẳng đứng, gồm ba gian vừa đủ xây các bệ thờ. Trớc mặt, là một sân nhỏ có núi non non bộ, cây cảnh. Hai bên tả, hữu là hai dãy hành lang nối liền với bái đờng.

2222 7 ① Chú thích: ④ ④ ⑦ ⑦ ⑦ ⑦ ⑨ ⑦ ⑦ ② ① ② 332 ⑤ ⑥ ⑧ ③

1. Hậu cung ba mặt bịt kín, bên trong là tợng Bà Triệu . 2. Hai ống cắm cờ đuôi nheo, cờ trận của Bà.

3. Một bát hơng lớn, hai bên là hai pho tợng Mỹ Nơng công chúa và Mỹ Dung công chúa.

4. Bên trái là cờ trận (cờ đại), bên phải là thẻ bài sơn son thếp vàng, mặt trớc có hai chữ “Thợng Đẳng” và mặt sau có hai chữ “Linh Triều”.

5.Bức huy mông đại tự thêu lỡng long chầu nguyệt và bộ hổ phù treo trên trần nhà. 6. Bàn thờ đặt bồ đài và một bát hơng lớn.

7. Bốn tàn màu sắc sặc sỡ cắm vào bốn bộ đá lớn. 8. Bức huy môn đại từ treo trên trần phía ngoài. 9. Ba bậc (tam cấp) bớc xuống cung đệ nhị.

Cung đệ nhị và cung đệ tam ở bậc thấp hơn hậu cung.

sơ đồ cung đệ nhị (Thờ lục bộ triều đình) ①① 11 12 14 16 16 ② ④

Chú thích:

1. Ngai sơn son thếp vàng, trong ngai có tợng Bà Triệu, có bách đăng (đặt kính nhiều màu, trong một đĩa tròn bằng gỗ thắp 100 ngọn nến phản vào kính màu, tạo ra ánh sáng rực rỡ soi sáng cho muôn đời).

2. Bát hơng.

3. Hộp t trang của Bà Triệu .

4. Bát hơng (bát hơng này đặt lên kiệu để rớc về lăng và về đình làng). 5. Ngai thờ lục bộ triều đình.

6. Bát hơng lớn.

7. Cờ trận của các tớng.

8. Bàn thờ Lý Công Thành, Lý Công Hoằng và Lý Công Mỹ là các tớng của Bà. 9. Thờ Lý Xạ, Độc Cớc, Đại toát các võ quan.

10. Thợng Đẳng thần Yên Miên, tiến sĩ Phan Hoàng Minh, Ngự triều, Ngự mã và các quan văn.

11. Nơi cắm tàn. 12. Nơi cắm cờ đại.

13. Lá cờ lớn có chữ Triệu tớng. 14. Hai con nghê.

15. Trung thiên, nơi thờ mãu cửu trùng. 16. Thềm gồm 15 bậc để xuống sân.

17. Tấm vải lớn nh một lá cờ có thêu chữ “Triệu nữ vơng từ” và hai bức tờng xây kéo dài ra hết bề rộng của sân, trên hai bức tờng đắp hai con rồng chầu vào bốn chữ “Triệu nữ vơng từ”.

sơ đồ cung đệ tam ⑥ ⑩ ① ② ③ ④ ⑤ ⑦ ⑦ ⑧ ⑨

Chú thích:

1.Tam bảng khắc lời hịch có nền đỏ chữ vàng: “Tôi muốn cỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, đánh đuổi giặc Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, chứ không chịu khom lơng làm tì thiếp ngời”.

2. Bát hơng thờ hội đồng các tờng.

3. Bát hơng thờ thánh tổ, bách gia trăm họ. 4. Bát hơng thờ các lính nữ giới của Bà. 5. Bát hơng thờ các lính nam giới của Bà. 6. Sân rồng.

7. Đôi voi phục. 8. Bớc bình phong. 9. Miếu thờ nghê đá.

10. Hồ nớc nuôi rùa, hiện có rùa rất lớn, chiều ngang của gộp rùa từ 0,80m đến 1m.

Chúng ta có thể nêu lên một cách tổng quát về khu đền Bà Triệu :

Ngôi đền Bà Triệu đợc toạ lạc trên diện tích đất chừng 25000km2. Khu đất với chiều dài tính từ quốc lộ vào tới hậu cung khoảng 500m, chiều rộng khoảng 50m. Từ ngoài vào gần kề đờng quốc lộ, đờng sắt, có 4 cột nanh cao vút, tiếp đến tới hồ sen đợc kề đá bốn xung quanh với hai cầu bậc rộng rãi ở hai cạnh bờ hồ. Bao quanh bờ hồ có nhiều cây cổ thụ toả bóng mát xum xuê cả một khoảng không rộng rãi. Một lối đi dẫn thẳng vào từ quốc lộ dọc theo bờ hồ, qua những bậc lát gạch đa ta lên khoảng sân rộng lát gạch trớc tiền đờng ở độ cao

gần 3m so với mặt hồ. Trớc sân có tợng đôi voi trong t thế quỳ phục hớng vào đền, gợi nhớ đến hình tợng Bà Triệu oai phong. Những bậc thềm lát gạch chạy hết chiều dài năm gian tiền dờng, tôn công trình ở độ cao hơn 1m so với sân voi chầu. Đứng trớc cửa tiền đờng, một không gian rộng mở phía trớc cuộc sống, cây cối xanh tơi,

hồ sen thơm toả hơng mỗi khi hè về, con đờng 1A chạy ngang qua trớc đền, cách đồng lúa xanh ngắt... xa xa đồi núi nh bức thành cao chọc trời, phủ màu xanh thẫm của núi rừng. Núi Tùng với lăng Bà trên đỉnh ẩn hiện trong áng mây... Dới chân núi làng Phú Điền hiền hoà lấp mình sau luỹ tre xanh.

Tiền đờng kiến trúc giản dị với kết cấu vì kèo, cột bằng loại gỗ lim, không có chạm khắc cầu kỳ. Những hàng cột hiên chế tác từ những khối đá cùng loại đá núi Nhồi (Đông Sơn), tăng sự vững chắc cho công trình. Tiền đờng có bàn thờ để khách vào thắp hơng cáo xin phép trớc khi vào khu hậu cung.

Hậu cung kiến trúc kiểu “Chuôi vồ” ( ), phần mái cuối vòm. Ngay gian giữa, đặt một bàn thờ lớn, là nơi thắp hơng thờ hội đồng, mang ý nghĩa tởng nhớ các tớng sĩ dới quyền Bà. Phía sau cùng, ở độ cao hơn 1m, nơi tôn nghiêm linh thiêng nhất, nơi có bàn thờ và bài vị Bà Triệu.

Bà Triệu không còn nữa, những tinh thần yêu nớc, ý chí quật cờng của Bà đã làm cho kẻ thù run sợ, là nguồn cổ vũ lớn lao đối với sự nghiệp đấu tranh giành độc lập tự chủ của dân tộc trong suốt chiều dài lịch sử. Tởng nhớ công đức ấy, nhân dân trong làng Bồ Điền và các làng vùng tổng Đại La đã lập đền thờ Bà tại núi Bần, xây lăng mộ Bà tại núi Tùng Sơn, và làng Bồ Điền đã dựng một ngôi đình lớn ở giữa làng để quanh năm hơng khói thờ Bà.

Lăng và đền Bà Triệu quy mô không lớn, không có trang trí cầu kỳ, những giá trị lịch sử của di tích thật lớn lao, gây xúc động sâu sắc trong lòng mỗi ngời khi tới nơi đây, bởi di tích đợc xây dựng trên chính vùng đất Bà đã chiến đấu và hy sinh anh dũng. Đến thăm di tích lăng và đền Bà Triệu ở chính nơi đã diễn ra cuộc chiến đấu cuối cùng của ngời nữ anh hùng, mang lại sự suy ngẫm sâu sắc về cuộc khởi nghĩa do Bà lãnh đạo tiếp sau khởi nghĩa hai Bà Trng (năm 40 – 43 sau công nguyên), khởi nguồn cho chân lý: Độc lập – tự do.

Nhân dân ta sẽ mãi biết ơn Bà - ngời con gái kiên trung và tinh khiết của mảnh đất Cửu Chân xa, của xứ Thanh và của quê hơng Việt Nam.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thêm về cuộc khởi nghĩa bà triệu và tình cảm nhân dân quê hương đối với người nữ anh hùng (Trang 46 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w